Câu hỏi: Bác sĩ tư vấn cho em hỏi, phẫu thuật thẩm mỹ xong thì có cần kê đơn thuốc hay không vậy ạ. Em định đi hút mỡ và có thắc mắc hút mỡ toàn thân có uống thuốc không ? Bác sĩ cho em ý kiến về câu hỏi này với, em cảm ơn bác sĩ ! (Như Quỳnh – Ninh Bình)
Trả lời: Chào bạn Quỳnh ! Bạn có ý định muốn đi hút mỡ và có thắc mắc hút mỡ toàn thân có uống thuốc không ? Câu hỏi của bạn không quá phức tạp nên nội dung tư vấn ngắn gọn như sau:
Hút mỡ toàn thân có uống thuốc không ? Cụ thể là thuốc gì ?
Thực hiện ca hút mỡ xong cơ thể sẽ gặp những tổn thương nhất định nên bạn sẽ gặp những biểu hiện lâm sàng như: Bầm tím, sưng nề vùng hút mỡ, cơ thể cảm thấy đau và mệt mỏi. Tùy vào cơ địa và kết quả ca hút mỡ của từng người mà mức độ vết thương khác nhau. Thông thường thì sau khoảng 1 tuần trở lên bạn mới có thể phục hồi sức khỏe trở lại được. Trong thời gian này tốt nhất bạn nên nghỉ ngơi hoàn toàn để cơ thể sớm ổn định trở lại.
Bạn đang thắc mắc vấn đề hút mỡ toàn thân có uống thuốc không, xin trả lời là có bạn nhé. Vậy hút mỡ toàn thân xong uống thuốc gì? Sau khi hút mỡ thường bạn sẽ phải dùng đến thuốc kháng sinh giảm đau, sưng bầm. Cùng với đó bạn sẽ chườm lạnh, chườm ấm vết thương để xoa dịu cảm giác đau, khó chịu trong thời gian miệng vết thương chưa lành hẳn. Và khi sử dụng thuốc loại kháng sinh nào, liều lượng bao nhiêu bạn nên tuân theo chỉ định của bác sĩ trực tiếp thực hiện hút mỡ cho mình, không nên tùy tiện sử dụng.
Bạn đang thắc mắc vấn đề hút mỡ toàn thân có uống thuốc không, xin trả lời là có bạn nhé. Sau khi hút mỡ thường bạn sẽ phải dùng đến thuốc kháng sinh giảm đau, sưng bầm. Cùng với đó bạn sẽ chườm lạnh, chườm ấm vết thương để xoa dịu cảm giác đau, khó chịu trong thời gian miệng vết thương chưa lành hẳn. Và khi sử dụng thuốc loại kháng sinh nào, liều lượng bao nhiêu bạn nên tuân theo chỉ định của bác sĩ trực tiếp thực hiện hút mỡ cho mình, không nên tùy tiện sử dụng.
Ngoài việc tìm hiểu hút mỡ toàn thân có uống thuốc không thì bạn nên tìm hiểu vấn đề chọn thực phẩm trong giai đoạn dưỡng thương này. Việc tiếp nhận thực phẩm trong giai đoạn này rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vết thương và thể trạng của bạn.
Nguyên tắc là ăn các thức ăn có nhiệt năng cao, prôtêin cao, giàu vitamin. Đầu tiên là ăn loãng sau đó chuyển dần sang ăn đặc, ăn thức ăn mềm, nên ăn ít, thành nhiều bữa trong ngày. Nên ăn những thức ăn sau:
– Thịt heo, thịt bò, cá, trứng… đây là những thực phẩm giàu đạm và sắt, giúp mau lành vết mổ và phòng chống thiếu máu, thiếu sắt.
– Rau củ quả và trái cây chín chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng, nhiều chất xơ giúp phòng chống táo bón.
– Uống sữa và các sản phẩm của sữa như: yaourt, phômai… giúp răng, xương của hai mẹ con chắc khỏe hơn.
– Uống nhiều nước như: nước chín, nước canh…
Không nên tìm đến những thực phẩm sau:
+ Thực phẩm có tính kích thích như: hành, tỏi, ớt, rượu, bia, cà phê, thuốc lá…
+ Thực phẩm gây dị ứng (tùy cơ địa mỗi người).
+ Không nên ăn các chất tanh, hải sản vì nó làm cho vết mổ lâu lành miệng.
+ Không nên ăn quá no
© Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com |