Xem thêm: >>> Con sâu răng có thật không?
Trám răng sâu với các lỗ sâu nhỏKỹ thuật trám răng cơ bản sử dụng vật liệu trám composite, amalgam hay GIC được áp dụng đối với những bệnh nhân mới chớm sâu răng hay những vết sứt , mẻ chưa lớn. . Đây chính là cách trám răng một cách trực tiếp bằng cách các bác sỹ sẽ trám bít vật liệu nha khoa vào những chỗ răng bị sâu, tái tạo lại được hình dáng sao cho thẩm mỹ nhất rồi làm đông cứng chất trám bằng laser hoặc collagen.
Lựa chọn kỹ thuật trám răng sẽ dựa trên mức độ sâu răng cụ thể
Trong khi amalgam thường được sử dụng trong những ca trám răng hàm vì độ chịu lực của nó rất cao và màu sắc không mấy thẩm mỹ thì composite chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai trám răng cửa do màu sắc của răng giống hệt với răng thật đảm bảo độ thẩm mỹ cho bệnh nhân.
Kỹ thuật hàn trám nào phù hợp với tình trạng của bạn sẽ được các bác sỹ tư vấn khi thăm khám và chụp phim hoàn tất. Thế những đối với kỹ thuật hàn trám trực tiếp thì độ bền của miếng trám không được cao và sau 2-3 năm miếng trám có thể bị bong bật và bạn phải đi trám lại.
Trám răng sâu cho các lỗ sâu lớnVậy hàn răng sâu như thế nào cho những lỗ sâu lớn? Đối với những đối tượng bị sâu răng hàm có những lỗ sâu khá lớn cũng như bị mất khá nhiều mô răng thì trám răng bằng kỹ thuật trám gián tiếp Inlay/Onlay sẽ là sự lựa chọn hàng đầu để khắc phục . Kỹ thuật này không những lấp đầy được phần răng sâu mà còn có khả năng nâng đỡ phần răng còn lại rất tốt. Trám răng gián tiếp Inlay/Onlay về cơ bản thì giống như bọc răng sứ tuy nhiên độ bền của nó cao hơn rất nhiều.
Trám răng hàm bị sâu và kỹ thuật trám trực tiếp
Kỹ thuật trám gián tiếp Inlay này thì miếng trám sẽ nằm gọn ở bên trong răng chứ không hề phủ lên múi răng, thường áp dụng cho những trường hợp răng có lỗ sâu hoặc vỡ vừa phải. Tuy nhiên, trám Onlay thì miếng trám sẽ nằm bên trên răng và phủ lên múi răng, thường dùng cho những răng có lỗ sâu hoặc bể lớn, các múi răng thật đã mất sau khi nạo vết sâu.
Đối với kỹ thuật trám răng, miếng trám được đúc bên ngoài bằng chất liệu sứ sao cho trùng khít với những phần răng bị mất mô rồi được gắn trở lại. Giữa kỹ thuật trám Inlay/Onlay l thì điểm khác biệt cơ bản chính là miếng trám phủ lên phần răng bị sâu để có thể ngăn ngừa được tình trạng sâu răng đồng thời phục hình răng mà không phả mài cùi răng cũng như bao bọc răng như bọc răng sứ. Tuy nhiên, chi phí cho kỹ thuật trám răng này sẽ cao hơn so với trám răng trực tiếp ở trên.
Hàn răng bằng sứ mang lại kết quả bền lâu
Hiện nay nh khoa Paris đang áp dụng độc quyền công nghệ trám răng Laser Tech hiện đại nhất Hoa Kỳ giúp cho những vết trám có độ bền chắc cao,hoàn toàn khắc phục được những hạn chế của các công nghệ trước. Công nghệ mới thế hệ Laser nha khoa 4.0 này đảm bảo hạn chế đến tối đa hiện tượng long chân bám hay là xoang trám thấm nước đồng thời làm tăng thêm tính tương thích của vật liệu trám nhằm tăng độ bám dính.
Hơn nữa, đội ngũ bác sỹ của chúng tôi đều được đào tạo bài bản từ những trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước, thực sự giỏi, co skinh nghiệm trên 10 năm trong lĩnh vực chuyên môn cùng với sự chăm sóc nhiệt tình, bạn sẽ hoàn toàn hài lòng với dịch vụ củ chúng tôi cũng như kỹ thuật trám răng mà nha khoa Paris áp dụng cho bạn.
Mọi thắc mắc về kỹ thuật trám răng hay muốn tìm hiểu thêm một số cách chữa bệnh sâu răng dân gian thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 19006900 để được tư vấn miễn phí nhé!
© Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com |