Tiêu đề: Nứt kẽ hậu môn phải làm sao? [In trang] Thành viên: phongkhamhaumontrcutranghanoi Thời gian: 23/1/2018 10:35:11 Tiêu đề: Nứt kẽ hậu môn phải làm sao?
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc da hậu môn tạo thành các vết nứt tại vùng nếp nhăn hậu môn gây chảy máu, đau nhức, ngứa rát khi đại tiện. Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và độ tuổi.
Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn chủ yếu là do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh, quan hệ tình dục bằng hậu môn, chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, lao động quá sức, đứng ngồi quá lâu,…
Khi bị nut ke hau mon phai lam sao? Theo các bác sỹ tại Phòng khám đa khoa Bà Triệu, khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh cần chú ý tới các vấn đề sau:
Thăm khám và điều trị
Nếu bạn không phải là người có kiến thức và trình độ y khoa về các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng, bạn không thể tự điều trị nứt kẽ hậu môn. Do đó, bạn cần đến cơ sở y tế uy tín thăm khám để các bác sỹ chuyên khoa chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Thông thường, dự vào mức độ bệnh lý các bác sỹ sẽ đưa ra cho bạn 2 phương pháp điều trị là: Phương pháp nội khoa và phương pháp ngoại khoa.
Phương pháp nội khoa: Chỉ áp dụng trong trường hợp nứt kẽ hậu môn nhẹ, các vết nứt nhỏ, chưa có dấu hiệu viêm nhiễm. Các bác sỹ sẽ kê đơn cho bạn các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm có tác dụng chống viêm nhiễm, giảm đau nhức, tái tạo mô mới để lấp đầy vết nứt.
Phương pháp ngoại khoa: Áp dụng khi nứt kẽ hậu môn trở nặng, bị viêm nhiễm hoặc tái phát nhiều lần. Các bác sỹ sẽ làm tiểu phẫu bằng kĩ thuật xâm lấn tối tiểu HCPT để cắt cơ thắt, làm giảm sự co bóp hậu môn giúp vết nứt lành miệng nhanh chóng.
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Một trong những nguyên nhân khiến nứt kẽ hậu môn trở nên trầm trọng hơn là vệ sinh hậu môn hậu môn không sạch sẽ, tạo cơ hội cho các vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển gây nhiễm trùng chảy mủ vết nứt. Do đó, bạn cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ thường xuyên, nhất là sau khi đại tiện để ngăn ngừa những biến chứng của bệnh và giúp vết thương lành miệng nhanh hơn.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Táo bón, kiết lị lâu ngày chính là nguyên nhân khiến các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép, căng giãn quá mức dẫn đến nứt, rách hậu môn tạo thành bệnh nứt kẽ hậu môn. Trong khi đó, táo bón, kiết lị chủ yếu là do chế độ dinh dưỡng không hợp lí gây ra. Vì vậy, bạn cần chủ động thay đổi chế độ dinh dưỡng sao cho hợp lý để giảm nguy cơ bệnh nặng hơn. Cụ thể là:
Cung cấp cho cơ thể đủ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày.
Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, vitamin như rau xanh, hoa quả tươi, khoai lang, khoai tây,... để nhuận tràng, dễ đại tiện.
Hạn chế đồ cay nóng, có nhiều chất béo, đồ uống có ga, có chất kích thích,...
Sinh hoạt lành mạnh
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao sẽ giúp kích thích lưu thông máu, nhu động ruột hoạt động hiệu quả hơn. Từ đó, ngăn ngừa tình trạng táo bón và cải thiện tình trạng nứt kẽ hậu môn. Bên cạnh đó, bạn cần tránh lao động quá sức, đứng ngồi quá lâu và loại bỏ những thói quen xấu khi đại tiện như: Ngồi đại tiện lâu, rặn khi đại tiện,... >>xem thêm:Nứt kẽ hậu môn phải làm thế nào?