Tiêu đề: Mụn cóc có nguy hiểm không thưa bác sĩ? [In trang] Thành viên: quangbinh Thời gian: 6/7/2018 16:33:43 Tiêu đề: Mụn cóc có nguy hiểm không thưa bác sĩ?
Mụn cóc có nguy hiểm không? Thời gian gần đây tôi bị mọc vài mụn nước cứng trên mu bàn chân, sau đó thì lây ra khắp chân khá nhanh. Tình trạng này khiến tôi đau nhức, khó chịu và gặp nhiều khó khăn trong việc mang giày, đi lại. Nghe nói chúng là các nốt mụn cóc và không gây hại đến sức khỏe. Không biết thực hư việc này thế nào và làm sao để chúng nhanh chóng biến mất? Rất mong được bác sĩ chuyên gia giải đáp! (Hồng Nhung – Hà Nội)
Chào Chị Hồng Nhung!
Cảm ơn chị đã tin tưởng chia sẻ vấn đề da liễu mình không may gặp phải và bày tỏ lo lắng mụn cóc có nguy hiểm không về tại chuyên mục tư vấn sức khỏe da liễu của chúng tôi. Dưới đây là các thông tin bác sĩ cung cấp nhằm giúp chị có cái nhìn cụ thể hơn về bệnh lý mình gặp phải.
Mụn cóc mụn cơm là gì?
Như chia sẻ của chị Hồng Nhung, các nốt mụn nước cứng ráp mọc trên mu bàn chân và dễ lan rộng với tốc độ nhanh chóng, đồng thời gây cảm giác đau rát, khó chịu, bác sĩ chúng tôi nhận định đây là mụn cóc, mụn cơm.
Mụn cóc, mụn cơm là một trong những bệnh lý về da liễu dễ gặp, nhất là chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh và tình trạng môi trường sống ô nhiễm như hiện nay. Chúng hình thành từ sự phát triển của một loại virus có tên gọi Human Papilloma (HPV).
Mụn cóc, mụn cơm có thể mọc ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể của bạn và lây lan sang các vùng da lân cận với tốc độ nhanh chóng. Chúng còn dễ lây truyền từ người này sang người khác thông qua đường sinh hoạt hằng ngày.
Ban đầu, những nốt mụn cóc này mọc khá nhỏ và không gây đau nhức. Chính vì thế mà người bệnh không thể phát hiện ra được chúng. Chỉ khi nào mụn cóc phát triển, lây lan nhanh và bắt đầu to dần gây đau nhức, khó chịu, bạn mới nhận ra mình đang mắc phải bệnh lý da liễu này.
Mụn cóc có nguy hiểm không?
Chắc hẳn ít ai biết, mụn cóc được chia làm nhiều loại và xuất hiện tại nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, kể cả bộ phục sinh dục và bên cạnh những cảm giác đau nhức khó chịu, mụn cóc còn có thể gây ung thư – tình trạng sức khỏe vô cùng nguy hại. Đây là là lý do nhiều người thường chủ quan khi cơ thể xuất hiện các nốt mụn cóc, mụn cơm. Để hiểu rõ hơn mụn cóc có nguy hiểm không và mức độ nguy hiểm của từng loại mụn cóc như thế nào, mời bạn theo dõi phân tích của bác sĩ da liễu:
Mụn cóc ngoài da thường lành tính
Mụn cóc lành tính ngoài da là những cục u hình thành do virus HPV xâm nhập vào da qua các vết trầy xước. Thường thì chúng khá lành tính và có thể tự khỏi sau 1 – 2 năm. Mụn cóc ngoài da được chia thành 2 dạng khác nhau:
– Mụn cóc phẳng: là các nốt sần nhỏ nhô lên trên bề mặt da, chúng ta phải nhìn kỹ hoặc sờ vào mới phát hiện được. Loại mụn này có màu vàng nâu, bề mặt trơn láng nhưng có tốc độ và mức độ lây lan khá chóng mặt (có thể xuất hiện hàng chục đến hàng trăm nốt). Mụn cóc phẳng thường mọc tại lưng bàn tay, cẳng tay, ở cổ và lan truyền thành các vệt dài gây mất thẩm mỹ.
– Mụn cóc thông thường: là những cục sẩn khô trồi lên khỏi da, chúng cứng ráp và sần sùi, có kích thước lớn hơn mụn cóc phẳng nên dễ nhận thấy hơn. Loại mụn cóc này thường mọc ở lòng bàn tay, dưới móng chân, bên cạnh làm mất thẩm mỹ thì chúng còn gây ra cảm giác giác nhức nhối, khó chịu cho người bệnh.
Mụn cóc sinh dục có thể gây ung thư
Theo nghiên cứu của ngành da liễu, trong số 100 chủng virus HPV hình thành mụn cóc thì có tới 60 chủng virus tạo ra mụn cóc sinh dục. Đặc biệt khoảng 15 tuýp trong số đó gây ra ung thư và HPV 16, HPV 18 gây nên ung thư cổ tử cung.
Mụn cóc sinh dục là bệnh lý da liễu xuất hiện tại bộ phận sinh dục của cả nam và nữ hoặc chúng mọc lên xung quanh hậu môn. Cách nhận biết bệnh lý này là gần giống như bệnh sùi mào gà. Nghĩa là mụn cóc sinh dục có kích thước khá lớn, tiết dịch hôi thậm chí bị chảy máu khiến người bệnh cảm thấy đau rát, khó chịu.
Đối với nam giời, loại mụn cóc nguy hiểm này thường mọc ở dương vật, bao quy đầu, lỗ niệu đạo. Ở nữ giới, chúng thường xuất hiện ở môi lơn, môi nhỏ, âm đạo, âm vật và cổ tử cung. Các nốt mụn này nhỏ mềm, hơi nhô cao, có màu đỏ ở dạng hình tròn hoặc hình dẹt.
Tùy theo sức đề kháng và cơ địa mỗi người bệnh, mụn cóc sinh dục ủ bệnh khoảng 2 – 9 tháng. Trong khoảng thời gian này, chúng liên kết với nhau tạo thành các mảng sẩn lớn, có hình thù giống hoa súp lơ và gây ngứa ngáy, khó chịu, chảy máu khi có sự va chạm, chấn động hay quan hệ tình dục.
Sau một thời gian ủ bệnh, các mụn nhỏ này sẽ liên kết với nhau tạo thành các mảng sẩn giống hoa súp lơ. Triệu chứng lúc này kèm chứng ngứa ngáy, khó chịu chảy máu khi sang chấn, va đập mạnh, quan hệ tình dục.
Không chỉ gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu vì vướng víu, mụn cóc sinh dục còn để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Cụ thể, ở nam giới, bệnh lý này có thể dẫn tới tắc nghẽn ống dẫn tinh và ở nữ giới, chúng làm tắc cổ tử cung, khiến việc thụ thai diễn ra khó khăn. Nguy hiểm hơn, mục cóc sinh dục mắc phải bởi HPV tuýp 16 – 18, người bệnh có nguy cơ ung thư các cơ quan như dương vật, tử cung, hậu môn, trực tràng, vòm họng.
Điều trị mụn cóc mụn cơm như thế nào?
Có khá nhiều phương pháp được áp dụng để điều trị mụn cóc, mụn cơm. Trong đó bao gồm các mẹo điều trị tại nhà, các kỹ thuật chữa trị theo liệu trình tại bệnh viện da liễu. Tuy nhiên, đa phần các phương pháp kể trên đều có những hạn chế, gây bất tiện hoặc không đáp ứng được nhu cầu chữa trị của đa số các bệnh nhân.
Hiện nay, không cần phải bỏ ra quá nhiều thời gian, công sức và tiền bạc, người bệnh cũng không phải canh cánh với nỗi lo về mụn cóc gây mất thẩm mỹ khi sản phẩm thuốc đặc trị Comax xuất hiện và được phổ biến trên thị trường. Đây là dạng thuốc điều điều chế bằng các thành phần có tác dụng làm bong lớp sừng, lấy sạch nhân mụn cóc chỉ trong 1 – 2 tuần sử dụng.
Thực hiện việc điều trị mụn cóc bằng thuốc đặc trị Comax, bạn cần tuân thủ các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa về chế độ vệ sinh, sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống. Bên cạnh đó, hãy tập cho mình thói quen bảo vệ cơ thể tránh khỏi tác nhân gây hại từ môi trường, phòng ngừa tối đa các bệnh lý về da.
Link tham khảo: https://chuamuncoc.com/mun-coc-co-nguy-hiem-khong