Chợ24h

Tiêu đề: [GÓC CHUYÊN GIA] NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LAU DẦU ĐỒNG HỒ [In trang]

Thành viên: vthuyen1806    Thời gian: 29/9/2018 18:41:05     Tiêu đề: [GÓC CHUYÊN GIA] NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LAU DẦU ĐỒNG HỒ


Có rất ít khách hàng hiện nay sử dụng đồng hồ quan tâm đến việc làm sạch chiếc đồng hồ của mình (lau dầu đồng hồ) sau một thời gian dài sử dụng. Đó chính là nguyên nhân khiến chiếc đồng hồ của bạn xuất hiện những hiện tượng chạy chậm hay thậm chí là chết máy sau một thời gian sử dụng nhất định.

[GÓC CHUYÊN GIA] NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LAU DẦU ĐỒNG HỒ

Người dùng cần phải theo dõi lau dầu đồng hồ theo dịnh kỳ


Đồng hồ cũng giống như bất kỳ loại động cơ hay máy móc nào khác, sau một thời gian hoạt động chúng ta cần phải bảo dưỡng và lau dầu đồng hồ để đảm bảo các bộ phận được bôi trơn, nâng cao độ bền và duy trì độ chính xác của các bộ phận.

Có thể bạn chưa biết?

http://baoduongdieuhoatainha.com/2018/09/25/dong-ho-nam-casio-edifice-efv-540d-7avudf-day-deo-kim-loai/


TẠI SAO PHẢI LAU DẦU ĐỒNG HỒ?❖ Dù chiếc đồng hồ của bạn có tốt đến đâu đi chăng nữa, nhưng do sự tiếp xúc bề mặt giữa các bánh răng bên trong bộ máy cơ trong một thời gian dài, thì lực ma sát giữa đầu trục bánh xe với các bánh xe ngày càng lớn. Dầu ngày càng bị khô đi làm mạ kim loại xuất hiện, mọi hoạt động vận hành của đồng hồ khó khăn hơn và khi lực ma sát đủ lớn thì sẽ làm chiếc đồng hồ của bạn bị chậm hoặc chết máy.

Lau dầu giúp đồng hồ của bạn hoạt động bền lâu hơn


❖ Việc lau dầu đồng hồ đơn giản chỉ là hoạt động tiếp thêm năng lượng cho chiếc đồng hồ của bạn. Là việc làm sạch các linh kiện bên trong lẫn bên ngoài đồng hồ và bôi thêm dầu cho bộ máy của đồng hồ. Vì thế, việc lau dầu đồng hồ là một việc nên làm với bất kỳ chiếc đồng hồ nào sau một thời gian sử dụng nhất định.
❃ Cập nhật http://batdongsandonganh.net/2018/09/25/dong-ho-casio-edifice-efr-543bl-1avudf-3-kim-hang-hieu/ <— Click ngay!

BAO NHIÊU LÂU THÌ BẢO DƯỠNG LAU DẦU ĐỒNG HỒ? Với đồng hồ máy cơ của Nhật Bản các hãng thường khuyến cáo thời gian cần bảo dưỡng khoảng từ 2,5 – 3 năm / 1 lần.
Với đồng hồ mới cơ của Thụy Sỹ :
» Các mẫu đồng hồ Standard: 3,5– 4 năm / 1 lần.
» Các mẫu đồng hồ High quality: 4 -5 năm / 1 lần.
» Các mẫu đồng hồ Special từ 6 – 12 năm như Rolex khuyến cáo từ 6 – 8 năm, Omega từ 6 – 8 năm cho máy Coaxial, từ 8 – 10 năm cho máy Master Coaxial,…vv.
Đối với các máy Quartz, thì sau 3 lần thay Pin đồng hồ các bạn nên bảo dưỡng 1 lần để các bộ phận bên trong hoạt động trơn tru, đảm bảo hiệu suất hoạt động của IC, mạch điện, ít hao Pin và làm tăng tuổi thọ.

Các biểu hiện của triệu chứng khô dầu:
Hay bị chết vặt (lúc chết lúc chạy).
Chạy chậm dần (với đồng hồ cơ).
Chạy không qua đêm (Có cảm giác năng lượng trữ cót hoạt động càng ngày càng được ít thời gian hơn).
Đối với đồng hồ Quartz thì hay chết vặt.

Các trường hợp đặc biệt cần phải bảo dưỡng ngay:
Bị hấp hơi nước hoặc nước biển vào trong máy.
Bị va đập hoặc rơi vỡ dẫn đến các linh kiện máy bị xô lệch.
Mang sửa chữa ở những nơi không uy tín (hay để lại vân tay trong máy dẫn đến việc gỉ sét bản cầu máy).

Thông tin hay dành cho bạn:

http://batdongsanvin24h.com/2018/09/25/dong-ho-casio-edifice-efv-550l-5avudf-day-da-mau-nau-thoi-trang/


QUY TRÌNH LAU DẦU CHO ĐỒNG HỒ Bước 1: Tháo rời mắc dây, các bộ phận vỏ kính, vành, ống vòng, zoăng, núm,…

Tháo rời các bộ phận bên ngoài đồng hồ


Bước 2: Vệ sinh các bộ phận vỏ và dây đeo sau khi tháo rời ra.
Bước 3: Lâu khô vỏ và dây đeo
Bước 4: Tháo mặt số: Các kim và mặt số được tháo cẩn thận khỏi cơ cấu máy và được giữ cẩn thận tránh vết xước.

Tháo rời các chi tiết mặt số cẩn thận khỏi bộ máy


Bước 5: Tháo rời các chi tiết máy, để riêng biệ trong các cóng chuyên dụng.

Các chi tiết bộ máy để cẩn thận trong các cóng chuyên dụng


Bước 6: Các chi tiết như bánh răng, vàng tóc, được kiểm tra nếu có lỗi hoặc hư hỏng gì sẽ được sửa chữa hoặc thay thế linh kiện mới.
Bước 7: Làm sạch các chi tiết máy bằng dung dịch xăng thơm rồi để khô tự nhiên.
Bước 8: Lắp ráp từng chi tiết máy và tra dầu theo quy chuẩn Thụy Sỹ.

Lắp ráp các chi tiết máy đồng hồ


Bước 9: Làm sạch kim và mặt số trước khi lắp vào. Sau đó đặt theo đúng tiêu chuẩn của các hãng đưa ra: bảo đảm độ cân bằng các kim, khoảng cách đều nhau nhau không chạm mặt kính hoặc mặt số.
Bước 10: Vỏ được làm sạch sau đó ráp vào máy.
Bước 11: Hiệu chỉnh cân bằng sai số.

Hiệu chỉnh sai số của đồng hồ


Bước 12: Đóng nắp đáy bằng vam chuyên dụng tránh xước xát và đảm bảo độ kín khít.
Bước 13: Kiểm tra độ kín nước bằng máy nén khí chuyên dụng.

Kiểm tra nước bằng dụng cụ chuyên dụng


Bước 14: Phải kim tra khả năng trữ cót đối với đồng hồ Automatic bằng máy Cylotest (tối thiểu 36h sau khi cót đầy).
Bước 15: Kiểm tra thẩm mỹ cuối cùng trước khi bàn giao.







  © Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved
Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội
Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com