Nếu như tất cả bệnh nhân ung thư đều biết đến cây xương khỉCây bìm bịp) sớm hơn, họ đâu có phải từ bỏ cuộc sống này một cách dễ dàng như vậy đâu…!
Cây xương khỉ có Tên khoa học là Clinacanthus nutans. Dân gian còn gọi là cây bìm bịp, mảnh cộng hay cây bách giải.
Thảo dược này thuộc loại cây nhỏ, mọc thành bụi, cao khoảng 3m. Lá nguyên, cuống ngắn, mặt lá hơi nhẵn, màu xanh thẫm. Lá non có thể dùng để nâu canh. Còn lá khô thì có mùi thơm đặc trưng, như mùi cơm nếp, nên thường được dùng để ngâm bột gạo nếp làm bánh.
Hoa cây xương khỉ màu đỏ hoặc màu hồng, rủ xuống ở ngọn, tràng hoa có 2 môi, môi dưới có 3 răng, bao phấn có màu vàng xanh, quả hình trùy dài khoảng 1.5cm, chứ 4 hạt, cuốn ngắn.
Cây xương khỉ mọc ở đâu?
Cây xương khỉ thường tập trung ở vùng Đông Nam Á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng kong, Thái Lan,… Ở nước ta cây chủ yếu phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ.
Theo kinh nghiệm của Thảo dược Đức Thịnh, chúng tá có thể dễ dàng tìm thấy cây này ở ven bờ rào hoặc trong bụi rậm. Do đặc tính dễ trồng, dễ sống và mọc bụi nên cây cùng được nhiều nhà khu vực nông thôn trồng làm cảnh trước sân để tạo bóng mát.
Toàn bộ phận của cây đều có thể sử dụng làm thuốc.
Thu hái: thường thì người ta sẽ thu hái lá, ngọn hoặc thu hái toàn bộ phận để mang về sơ chế.
Chế biến: Sau khi thu hoạch về đem rửa sạch. Có thể dùng tươi hoặc cắt ngắn phơi khô đều được. Lá và ngọn cây có thể sử dụng để nấu canh và gói bánh. Đối với thảo dược khô thì cho vào túi nilon để bảo quản và dùng dần.
Theo nhiều nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, trong cây xương khỉ chứa nhiều vitamin, khoáng chất, tanin, flavon, glycosind. Ngoài ra trong cây xương khỉ còn có chứa nhiều hàm lượng đạm, chất xơ, chất béo và canxi.
Chính những hoạt chất được tìm thấy trong cây xương khỉ đã tạo nên nhiều tác dụng dược lý có thể ứng dụng trong y học như: lợi tiểu, giải độc tố, ức chế sự phát triển của tế bào lạ trong đó có tế bào ung thư, giúp nâng cao sức đề kháng cơ thể và làm bền thành mạch.
Theo đông y, cây xương khỉ có tính mát, vị ngọt, có tác dụng làm mát gan, giảm đau, lợi tiểu… Tác dụng của cây xương khỉ được ứng dụng trong các trường hợp bệnh như:
Với trẻ em, nên sử dụng 50g cây xương khỉ (phơi khô) rửa sạch rồi sắc với 1 lít nước, đun nhỏ lửa đến khi sôi thì tắt bếp, để nguội và sử dụng hết trong ngày. Uống hết 1 lít nước đầu, chúng ta có thể cho thêm 0.5 lít nước vào sắc lần 2 để chiết xuất hết dược chất trong cây.
Với người lớn có thể uống gấp đôi liều lượng này, tức là 100g xương khỉ phơi khô sắc với 1 lít nước. Người nào bệnh nặng hơn có thể sắc đặc lại còn 0,5 lít nước uống trong ngày.
Lấy 10 lá cây xương khỉ, đem rửa sạch rồi nhai kỹ và nuốt. Mỗi ngày thực hiện 5 lần, kiên trì sử dụng trong vòng 3 tháng để thấy các cơn đau từ từ thuyên giảm. Trường hợp ung thư đã kéo dài, nên tăng thêm liều lượng, mỗi lần nhai là 15 lá, tăng lên 6 lần trong 1 ngày.
Cây xương khỉ 30g, cây xạ đen 40g, hoa đu đủ đực 30g. Cả ba vị trên, đem rửa sạch rồi cho vào ấm (ấm đất càng tốt), cho thêm vào 1 lít nước, đun nhỏ lửa. Đến khi nước thuốc sắc lại còn 500ml thì tắt bếp, để nguội uống trong ngày. Phần bã còn lại có thể sắc lần với 500ml nước, cô cạn còn 300ml, uống trong ngày.
© Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com |