Chợ24h

Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý ngón tay bị thương do tác động bên ngoài [In trang]

Thành viên: quyen113    Thời gian: 10/6/2021 10:04:05     Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý ngón tay bị thương do tác động bên ngoài

Kinh nghiệm xử lý ngón tay bị thương do tác động bên ngoài

Khi bị dập ngón tay do kẹt khe cửa, dùng búa hay bị kẹt bên dưới vật nặng,... phải làm sao để bớt đau đớn, bầm tím là  bán máy hút bụi công nghiệp tại đà nẵng quan tâm của nhiều người bị chấn thương. Vì vậy, bạn cần sơ cứu và xử lý để chấn thương mau lành. Tham khảo những chia sẻ dưới đây để có thêm kiến thức nếu không may gặp phải trường hợp này nhé!


Lưu ý: Thông tin bài viết giúp bạn kiểm tra, nhận biết tình trạng vết thương và sơ cứu ban đầu. Tuy nhiên,  máy hút bụi công suất lớn tùy vào tình trạng cụ thể mà bạn nên đi kiểm tra ở cơ sở y tế gần nhất.
1Kiểm tra và sơ cứu vết thương
Giảm đau khi bị ngón tay, móng tay bị dập
Sau khi bị dập móng, bạn có thể thực hiện sơ cứu để giảm đau bằng các biện pháp sau đây để giúp cải thiện phần nào chấn thương này:

Cố gắng không di chuyển phần ngón tay bị chấn thương.
Nâng tay cao lên để giảm sưng nề
Áp một túi nước đá (hoặc một túi đậu Hà Lan đông lạnh để thay thế) bọc trong một chiếc khăn bông trong 15 - 20 phút mỗi 2 - 3 giờ để giảm sưng đau
Nếu bề mặt ngón tay bị dập có vết cắt và chảy máu, cần cầm máu và che phủ bằng gạc sạch.
Uống thuốc giảm đau, chẳng hạn như Paracetamol, nhưng không dùng các loại kháng viêm cho đến khi bác sĩ xác nhận.
Tháo nhẫn ra khỏi ngón tay bị ảnh hưởng nếu dập móng tay đi kèm với chấn thương cả ngón tay, bàn tay.
Giảm đau khi bị dập móng

Các va đập mạnh xảy ra sẽ khiến ngón tay của bạn cũng bị sưng. Đây là phản ứng thông thường, ngón tay sẽ chỉ sưng trong vài ngày nếu lực đập không quá mạnh. Nếu sưng là triệu chứng duy nhất, bạn có thể chườm đá lên để giúp giảm sưng và đau.

Bạn cũng có thể uống thuốc giảm đau không kê toa, thuốc kháng viêm,.... Nếu sau một thời gian mà vết thương không bớt sưng, đau nhiều hơn, tê cứng, hoặc không thể cử động thì hãy đến bác sĩ.

Kiểm tra móng tay
Nếu chỉ thấy một vết máu nhỏ bên dưới móng tay, bạn chỉ cần chườm vết thương bằng nước đá và uống thuốc giảm đau. Tuy nhiên, bạn cần được chăm sóc y tế nếu cơn đau kéo dài nhiều ngày, vết máu chiếm khoảng 25% diện tích móng tay hoặc nếu máu gây áp lực lớn bên dưới móng. Có khả năng bạn đã bị tụ máu dưới móng.

Đến cơ sở y tế ngay nếu một phần hoặc toàn bộ móng tay bị mất, đây là tình trạng nghiêm trọng và cần chú ý. Móng tay hỏng có thể được loại bỏ hoặc khâu lại cho đến khi móng tay mới và khỏe mạnh mọc lại, quá trình này có thể mất 6 tháng.

Xử lý trường hợp gãy xương
Nếu ngón tay bị sưng rất nặng và đau dữ dội, có thể bạn đã bị rạn xương ngón tay, nhất là đối với cú đập mạnh. Nếu ngón tay của bạn trông có vẻ như bị vẹo và cực kỳ nhạy cảm khi chạm vào, có khả năng là nó đã bị gãy xương. Tình trạng này có thể kèm theo chảy máu ngoài da hoặc dập móng tay.

Bạn cần tìm đến cơ sở y tế nếu nghi ngờ gãy xương: bác sĩ có thể chụp X-quang và bó nẹp cho ngón tay của bạn hoặc có hình thức điều trị khác. Không tự ý bó nẹp vào ngón tay trừ khi có chỉ định của bác sĩ.

Xử lý vết thương khi bị chảy máu
Nếu bạn thấy chảy máu, hãy rửa ngón tay dưới nước ấm để đánh giá mức độ tổn thương. Để ngón tay dưới vòi nước sao cho nước chảy ra phải xuống lỗ thoát, tránh không chảy ngược vào vết thương. Sau đó dùng gạc để rửa vết thương với dung dịch sát khuẩn.

Cầm máu lên vết thương bằng băng y tế trong vài phút để máu chảy chậm lại. Qua đó bạn có thể đánh giá vết thương sâu đến đâu và liệu có cần đến bác sĩ không. Trong trường hợp máu chảy quá nhiều hoặc chảy thành tia, hay đến bác sĩ ngay lập tức.

Đánh giá vết rách
Khi đã rửa sạch vết thương, bạn cần kiểm tra ngón tay xem có bị rách da hoặc có vết đứt nào không. Vết thương có thể vẫn hơi chảy máu trong lúc bạn đang kiểm tra, điều này là bình thường. Các vết rách thường ở dưới dạng rách toạc hoặc tróc một mẩu da trên ngón tay.

Mọi trường hợp mô bị đứt rõ rệt hoặc da rách toạc để lộ phần thịt đang chảy máu đều phải được bác sĩ kiểm tra. Có thể cần phải khâu nếu vết rách rộng từ 1 - 2 cm trở lên. Tuy nhiên, lớp da có thể không giữ được nếu có một phần bị đứt hoàn toàn.
Kiểm tra tổn thương gân

Gân là bộ phận kết nối cơ với xương, việc kiểm tra ngón tay để tìm các dấu hiệu tổn thương gân là điều quan trọng. Các vết cắt và dập có thể làm tổn thương, thậm chí làm đứt gân. Bạn nên đến bệnh viện nếu có bất cứ dấu hiệu nào dưới đây:

Không thể gập ngón tay.
Vết cắt trong lòng bàn tay hoặc gần nếp gấp ở các khớp đốt ngón tay có thể gây tổn thương gân ở bên dưới.
Cảm thấy tê do dây thần kinh bị tổn hại.
Lòng bàn tay mềm có thể là dấu hiệu cho thấy gân bị tổn thương.

2Chữa trị tình trạng tụ máu dưới móng
Trong rất nhiều trường hợp, móng tay bị dập mức độ nhẹ có thể phục hồi một cách tự nhiên mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên, một số khác cần được thăm khám thận trọng, tránh bỏ sót các chấn thương tiềm ẩn gây mất chức năng hay biến dạng ngón về sau.

- Nếu máu tích tụ dưới móng và sưng mọng, bác sĩ có thể cần tạo một lỗ nhỏ trên móng để máu thoát ra ngoài, giảm phù nề. Sau 1 thời gian, phần móng cũ bị dập, thâm đen sẽ tự bong tróc ra và thay thế cho giường móng mới chuẩn bị mọc.

- Nếu giường móng bị tổn thương nhiều, người bệnh có thể cần nẹp hoặc bó bột để cố định, giảm sang chấn. Nếu dập móng tay mưng mủ hay có vết thương chảy máu, người bệnh cần biết cách rửa vết thương tại nhà và thay băng hằng ngày.

- Nếu dập móng tay có đi kèm với chấn thương nghiêm trọng cả phần xương của ngón tay, người bệnh có thể cần phải nẹp cố định bên ngoài,... Sau đó, khi đánh giá ngón tay có thể phục hồi, người bệnh sẽ được hướng dẫn thực hiện các bài tập phục hồi chức năng đơn giản mỗi ngày sẽ giúp giảm cứng và sưng ngón tay, mau chóng trở về với các hoạt động thông thường.

3Tiếp tục chăm sóc ngón tay
Thay băng

Bạn nên thay băng mỗi ngày một lần hoặc sớm hơn nếu thấy băng bị bẩn. Khi tháo băng ra, nên rửa ngón tay bằng dung dịch sát trùng và băng lại đúng kiểu đã băng trước đó.

Quan sát dấu hiệu nhiễm trùng (nếu có)
Mỗi lần tháo băng, bạn hãy quan sát các dấu hiệu nhiễm trùng trên vết thương. Để ý xem có mủ, chảy dịch, đỏ, nóng, đặc biệt là khi những dấu hiệu đó xuất phát từ bàn tay hoặc cánh tay.

Bạn cũng cần lưu ý nếu bắt đầu bị sốt, vì có thể phát triển các biến chứng, bao gồm các bệnh nhiễm trùng như viêm mô tế bào, viêm mủ quanh móng (chín mé) hoặc các bệnh nhiễm trùng bàn tay khác.

Đến bác sĩ tái khám
Vài tuần sau khi bị thương, bạn nên đến bác sĩ khám lại trong trường hợp sau:

- Có các triệu chứng khác phát sinh, nghi ngờ nhiễm trùng, bụi bẩn lọt vào vết thương và không lấy ra được, đau nhiều hơn, hoặc vết thương bắt đầu chảy máu không kiểm soát được.

- Có các triệu chứng tổn thương dây thần kinh, bao gồm: mất cảm giác, tê, hoặc hình thành u sẹo gọi là “u dây thần kinh”, thường gây đau và có cảm giác như điện giật khi chạm phải.

Thời gian cho phép hồi phục gãy ngón tay, ngay cả đối với ngón tay cái bị gãy, thường lành trong vòng 2 đến 8 tuần. Đối với trẻ nhỏ, thời gian này có thể ngắn hơn nhưng ở người lớn tuổi thì có thể mất nhiều thời gian hơn.

Cho đến khi sau khoảng 3 đến 4 tháng, sức mạnh toàn bộ bàn tay,  phụ tùng thay thế máy chà sàn bao gồm cả ngón tay bị chấn thương mới có thể hồi phục hoàn toàn. Trong khi đó, nếu chỉ đơn thuần là dập móng tay, chức năng của ngón tay đó sẽ không còn bị ảnh hưởng đáng kể nhiều sau 2 đến 3 ngày, khi đầu ngón đã bớt phù nề.

Tuy nhiên, móng tay bị dập sẽ chuyển màu thâm đen, kém thẩm mỹ và sẽ mất đến 3 tuần để thay thế bởi một móng tay mới đang dần mọc ra.


Đính kèm hình: 1.jpg (10/6/2021 10:03:56, 18.02 KB) / Lượt tải về 0
https://cho24h.vn/forum.php?mod=attachment&aid=NjYxMzF8OGE2ODMzY2R8MTczMTY1MTcxNnwwfDA%3D






  © Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved
Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội
Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com