Khi giao tiếp gần gũi hay có những cử chỉ thân mật như ôm, hôn sâu với người nhiễm bệnh thì bạn vẫn có nguy cơ bị lây bệnh giang mai. Nếu người bệnh bị giang mai ở miệng thì nguy cơ lây nhiễm càng tăng cao. Do đó, mọi người cần hết sức thận trọng trong việc tiếp xúc, hôn môi với người khác.
Ngoài ra, nếu người bệnh có những triệu chứng giang mai bên ngoài và bạn có sự tiếp xúc với máu, dịch từ các tổn thương tiết ra thì cũng có thể nhiễm bệnh.
Việc sử dụng các món đồ cá nhân với bệnh nhân như: bàn chải đánh răng, khăn lau mặt, quần áo lót, cốc ly, dao cạo râu, bồn cầu… cũng là nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, bệnh giang mai lây qua đường nào? lây nhiễm qua sử dụng chung đồ dùng cá nhân thường rất hiếm gặp.
Đường máuCác xoắn khuẩn gây bệnh giang mai Treponema Pallidum có thể tồn tại ở trong máu người bệnh. Vì vậy, nếu sử dụng chung bơm tiêm, nhận máu… từ người bệnh thì bạn có thể vô tình mắc bệnh xã hội này.
© Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com |