U nang tuyến giáp là căn bệnh mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Tuy u nang lành tính không nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng gây ra nhiều triệu chứng khó chịu làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp người bệnh hiểu thêm về U nang tuyến giáp, nguyên nhân và cách điều trị:
U nang tuyến giáp thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng nên người bệnh khó nhận biết, chỉ có thể phát hiện thông qua việc thăn khám sức khỏe định kỳ, xét nghiệm máu.
Khi khối u đã phát triển có kích thước lớn hơn thì có thể phát hiện thông qua việc dùng tay sờ vào hoặc có thể nhìn thấy được. Tuy là khối u lành tính nhưng vẫn gây ra một số triệu chứng khiến người bệnh khó chịu như:
– Bị nổi hạch ở cổ hoặc khi sờ ở vùng cổ cảm nhận thấy khối u.
– Tình trạng ho mạn tính kéo dài.
– Thường xuyên có cảm giác khó nuốt, nuốt nghẹn hay khó thở.
– Bị khàn giọng, hay đau họng.
U ác tính hay còn gọi là ung thư tuyến giáp chiếm tỉ lệ thấp hơn. Mức độ nguy hiểm của u nang tuyến giáp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp sẽ có thể chữa khỏi hoàn toàn. Còn nếu bệnh phát triển đến giai đoạn muộn thì có thể gây ra một số vấn đề cũng như biến chứng nguy hiểm sau:
– Đau họng, khàn tiếng gây khó chịu, ảnh hưởng đến giao tiếp, sinh hoạt và công việc hàng ngày.
– Cảm giác khó nuốt do khối u chèn ép và thực quản khiến việc ăn uống gặp khó khăn, mất cân bằng dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác.
– Gây khó thở trong trường hợp khôi u di căn gây chèn ép, xâm lấn khí quản.
– Nổi hạch, khối u lớn ở cổ, da cùng cổ bị thâm đỏ, thậm chó chảy máu gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh mất tư tin.
1. Dùng thuốc
Đối với u nang tuyến giáp lành tính, tỷ lệ chữa trị thành công đến 90-00%. Nếu khối u nhỏ, người bệnh chỉ cần dùng thuốc để điều trị và theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên.
2. Chọc hút dịch nang
Khi khối nang chỉ chứa dịch, người bệnh sẽ được chỉ định chọc hút dịch. Theo thống kê, các khối u nang có xu hướng tự biến mất sau hút dịch từ 1 - 2 lần.
3. Phẫu thuật
Nếu kích thước khối u quá lớn gây ra tình trạng chèn ép các mô xung quanh khiến bệnh nhân khó thở, bác sĩ sẽ xem xét chỉ định phẫu thuật đê loại bỏ khối u.
4. Đốt bằng sóng cao tần
Đốt sóng cao tần RFA là kỹ thuật phá hủy khối u nang tại tuyến giáp bằng nhiệt độ cao gây ra nhờ dòng điện qua kim đốt. Hiện nay, đốt sóng cao tần RFA được đánh giá là phương pháp hiện đại và hiệu quả nhất trong việc điều trị nang tuyến giáp không cần phẫu thuật.
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung
U nang tuyến giáp là căn bệnh mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Tuy u nang lành tính không nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng gây ra nhiều triệu chứng khó chịu làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp người bệnh hiểu thêm về U nang tuyến giáp, nguyên nhân và cách điều trị:
U nang tuyến giáp thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng nên người bệnh khó nhận biết, chỉ có thể phát hiện thông qua việc thăn khám sức khỏe định kỳ, xét nghiệm máu.
Khi khối u đã phát triển có kích thước lớn hơn thì có thể phát hiện thông qua việc dùng tay sờ vào hoặc có thể nhìn thấy được. Tuy là khối u lành tính nhưng vẫn gây ra một số triệu chứng khiến người bệnh khó chịu như:
– Bị nổi hạch ở cổ hoặc khi sờ ở vùng cổ cảm nhận thấy khối u.
– Tình trạng ho mạn tính kéo dài.
– Thường xuyên có cảm giác khó nuốt, nuốt nghẹn hay khó thở.
– Bị khàn giọng, hay đau họng.
U ác tính hay còn gọi là ung thư tuyến giáp chiếm tỉ lệ thấp hơn. Mức độ nguy hiểm của u nang tuyến giáp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp sẽ có thể chữa khỏi hoàn toàn. Còn nếu bệnh phát triển đến giai đoạn muộn thì có thể gây ra một số vấn đề cũng như biến chứng nguy hiểm sau:
– Đau họng, khàn tiếng gây khó chịu, ảnh hưởng đến giao tiếp, sinh hoạt và công việc hàng ngày.
– Cảm giác khó nuốt do khối u chèn ép và thực quản khiến việc ăn uống gặp khó khăn, mất cân bằng dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác.
– Gây khó thở trong trường hợp khôi u di căn gây chèn ép, xâm lấn khí quản.
– Nổi hạch, khối u lớn ở cổ, da cùng cổ bị thâm đỏ, thậm chó chảy máu gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh mất tư tin.
1. Dùng thuốc
Đối với u nang tuyến giáp lành tính, tỷ lệ chữa trị thành công đến 90-00%. Nếu khối u nhỏ, người bệnh chỉ cần dùng thuốc để điều trị và theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên.
2. Chọc hút dịch nang
Khi khối nang chỉ chứa dịch, người bệnh sẽ được chỉ định chọc hút dịch. Theo thống kê, các khối u nang có xu hướng tự biến mất sau hút dịch từ 1 - 2 lần.
3. Phẫu thuật
Nếu kích thước khối u quá lớn gây ra tình trạng chèn ép các mô xung quanh khiến bệnh nhân khó thở, bác sĩ sẽ xem xét chỉ định phẫu thuật đê loại bỏ khối u.
4. Đốt bằng sóng cao tần
Đốt sóng cao tần RFA là kỹ thuật phá hủy khối u nang tại tuyến giáp bằng nhiệt độ cao gây ra nhờ dòng điện qua kim đốt. Hiện nay, đốt sóng cao tần RFA được đánh giá là phương pháp hiện đại và hiệu quả nhất trong việc điều trị nang tuyến giáp không cần phẫu thuật.
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung
© Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com |