Chợ24h

Tiêu đề: Giải pháp cho Doanh nghiệp - ECOSMART [In trang]

Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 08:47:01     Tiêu đề: Giải pháp cho Doanh nghiệp - ECOSMART

Giải pháp IoT là gì?

Giải pháp IoT là một phần trong khái niệm có tên Internet of Things (IoT – Vạn vật kết nối). IoT là việc kết nối các thiết bị, máy tính, đối tượng… để thu thập và chia sẻ một lượng lớn dữ liệu. Các dữ liệu này được gửi tới một dịch vụ đám mây tập trung, nơi đó sẽ tổng hợp dữ liệu và chia sẻ với người dùng cuối cung theo một cách hữu ích nhất. Giải pháp IoT sẽ làm tăng việc tự động hóa trong sản xuất của các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn.

Việc ứng dụng giải pháp IoT trong công nghiệp được gọi là IIoT (Industry Internet of Thing hay Industry 4.0). IIoT là cách mạng hóa việc sản xuất nhờ việc thu nhận và truy cập vào nguồn dữ liệu khổng lồ với tốc độ lớn hơn và hiệu quả hơn nhiều trước đây. Nhiều công ty tiên phong đã bắt đầu áp dụng IIoT bằng cách sử dụng các thiết bị có kết nối mạng và trí tuệ nhân tạo trong nhà máy.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT trong sản xuất

Lợi ích mà giải pháp IoT mang lại cho doanh nghiệp

Giải pháp IoT hiện nay đang là một giải pháp đầy sức mạnh cho sản xuất; việc ứng dụng IoT trong sản xuất của doanh nghiệp hiện đang mang những lợi ích vô cùng vượt trội. Vậy những lợi ích mà giải pháp IoT mang lại cho là gì?

Trong nhà máy sản xuất:
  • Máy móc thông minh hơn: Nhờ giao tiếp máy móc – máy móc (M2M: Machine to Machine), các nhà quản lý có thể có được cái nhìn tổng thể về hiện trạng toàn bộ thiết bị, hỗ trợ việc ra quyết định để giảm thiểu sự chậm trễ, thời gian chết trong hệ thống. Ví dụ: hỗ trợ việc ra quyết định thay thế bảo trì sớm, tránh tình trạng thiết bị hỏng rồi mới thay, làm giảm thời gian chết trong sản xuất…..
  • Hệ thống dữ liệu lớn, big DATA: Việc ứng dụng IoT vào giúp thiết bị có thể giao tiếp liên tục với nhau; giúp dữ liệu được thu thập một cách liên tục và toàn cảnh. Thông qua các dữ liệu đó; nhà quản trị có thể ra quyết định một cách tốt hơn do có nhiều dữ liệu đầu vào hơn.
  • Cải thiện việc quản lý tài nguyên: Bằng cách hiểu rõ hơn về hệ thống và các thiết bị; các nhà quản lý có thể ra quyết định để giảm thiểu các chi phí liên quan đến tồn kho; an toàn lao động…

Lợi ích khi ứng dụng IoT trong công nghiệp:
  • Tận dụng máy móc thiết bị tăng 3% – 5%;
  • Tăng năng suất 10% – 15%;
  • Giảm thời gian ngừng hoạt động 1% – 5%;
  • Giảm giá thành 15% – 30%;
  • Giảm giờ làm thêm của lao động kỹ thuật 20% – 25%.
Các lĩnh vực có thể áp dụng giải pháp IoT trong nhà máy

Tuy gặp nhiều khó khăn và thách thức; nhưng nhìn chung hiện nay giải pháp IoT đã phần nào giải quyết được vấn đề về tối ưu hoạt động sản xuất; quản lý và bảo trì máy móc, thiết bị.

  • Hoạt động sản xuất

Các chức năng chính trong Phần mềm Quản lý điều hành thực thi sản xuất (hệ thống MES) có thể áp dụng giải pháp IoT cho nhà máy như: giám sát nguyên liệu, sản xuất thông minh, giám sát hiệu quả sản suất, dự đoán bảo trì máy móc… Hiện nay các doanh nghiệp đã dành tới hơn 50% chi phí đầu tư để triển khai giải pháp IoT cho các hoạt động kể trên.

  • Giám sát và bảo trì máy móc thiết bị

Đây là lĩnh vực có thể triển khai giải pháp IoT cho nhà máy lớn thứ 2 trong cơ cấu ngành công nghiệp. Chức năng chính của giải pháp IoT trong lĩnh vực này là giám sát và dự đoán trang thiết bị. Nó bao gồm như: giám sát và theo dõi máy móc, thiết bị; từ vị trí đến giám sát các thông số như: chất lượng, hiệu suất, thiệt hại tiềm tàng hoặc sự cố, tắc nghẽn… Ngoài ra, giải pháp IoT còn giúp cải thiện khả năng bảo trì thiết bị theo phương pháp hiện đại: Bảo trì dự đoán.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

******line: 0903608602

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap- ... -cua-giai-phap-iot/










Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 08:47:01     Tiêu đề: Giải pháp cho Doanh nghiệp - ECOSMART

Giải pháp IoT là gì?

Giải pháp IoT là một phần trong khái niệm có tên Internet of Things (IoT – Vạn vật kết nối). IoT là việc kết nối các thiết bị, máy tính, đối tượng… để thu thập và chia sẻ một lượng lớn dữ liệu. Các dữ liệu này được gửi tới một dịch vụ đám mây tập trung, nơi đó sẽ tổng hợp dữ liệu và chia sẻ với người dùng cuối cung theo một cách hữu ích nhất. Giải pháp IoT sẽ làm tăng việc tự động hóa trong sản xuất của các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn.

Việc ứng dụng giải pháp IoT trong công nghiệp được gọi là IIoT (Industry Internet of Thing hay Industry 4.0). IIoT là cách mạng hóa việc sản xuất nhờ việc thu nhận và truy cập vào nguồn dữ liệu khổng lồ với tốc độ lớn hơn và hiệu quả hơn nhiều trước đây. Nhiều công ty tiên phong đã bắt đầu áp dụng IIoT bằng cách sử dụng các thiết bị có kết nối mạng và trí tuệ nhân tạo trong nhà máy.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT trong sản xuất

Lợi ích mà giải pháp IoT mang lại cho doanh nghiệp

Giải pháp IoT hiện nay đang là một giải pháp đầy sức mạnh cho sản xuất; việc ứng dụng IoT trong sản xuất của doanh nghiệp hiện đang mang những lợi ích vô cùng vượt trội. Vậy những lợi ích mà giải pháp IoT mang lại cho là gì?

Trong nhà máy sản xuất:
  • Máy móc thông minh hơn: Nhờ giao tiếp máy móc – máy móc (M2M: Machine to Machine), các nhà quản lý có thể có được cái nhìn tổng thể về hiện trạng toàn bộ thiết bị, hỗ trợ việc ra quyết định để giảm thiểu sự chậm trễ, thời gian chết trong hệ thống. Ví dụ: hỗ trợ việc ra quyết định thay thế bảo trì sớm, tránh tình trạng thiết bị hỏng rồi mới thay, làm giảm thời gian chết trong sản xuất…..
  • Hệ thống dữ liệu lớn, big DATA: Việc ứng dụng IoT vào giúp thiết bị có thể giao tiếp liên tục với nhau; giúp dữ liệu được thu thập một cách liên tục và toàn cảnh. Thông qua các dữ liệu đó; nhà quản trị có thể ra quyết định một cách tốt hơn do có nhiều dữ liệu đầu vào hơn.
  • Cải thiện việc quản lý tài nguyên: Bằng cách hiểu rõ hơn về hệ thống và các thiết bị; các nhà quản lý có thể ra quyết định để giảm thiểu các chi phí liên quan đến tồn kho; an toàn lao động…

Lợi ích khi ứng dụng IoT trong công nghiệp:
  • Tận dụng máy móc thiết bị tăng 3% – 5%;
  • Tăng năng suất 10% – 15%;
  • Giảm thời gian ngừng hoạt động 1% – 5%;
  • Giảm giá thành 15% – 30%;
  • Giảm giờ làm thêm của lao động kỹ thuật 20% – 25%.
Các lĩnh vực có thể áp dụng giải pháp IoT trong nhà máy

Tuy gặp nhiều khó khăn và thách thức; nhưng nhìn chung hiện nay giải pháp IoT đã phần nào giải quyết được vấn đề về tối ưu hoạt động sản xuất; quản lý và bảo trì máy móc, thiết bị.

  • Hoạt động sản xuất

Các chức năng chính trong Phần mềm Quản lý điều hành thực thi sản xuất (hệ thống MES) có thể áp dụng giải pháp IoT cho nhà máy như: giám sát nguyên liệu, sản xuất thông minh, giám sát hiệu quả sản suất, dự đoán bảo trì máy móc… Hiện nay các doanh nghiệp đã dành tới hơn 50% chi phí đầu tư để triển khai giải pháp IoT cho các hoạt động kể trên.

  • Giám sát và bảo trì máy móc thiết bị

Đây là lĩnh vực có thể triển khai giải pháp IoT cho nhà máy lớn thứ 2 trong cơ cấu ngành công nghiệp. Chức năng chính của giải pháp IoT trong lĩnh vực này là giám sát và dự đoán trang thiết bị. Nó bao gồm như: giám sát và theo dõi máy móc, thiết bị; từ vị trí đến giám sát các thông số như: chất lượng, hiệu suất, thiệt hại tiềm tàng hoặc sự cố, tắc nghẽn… Ngoài ra, giải pháp IoT còn giúp cải thiện khả năng bảo trì thiết bị theo phương pháp hiện đại: Bảo trì dự đoán.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

******line: 0903608602

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap- ... -cua-giai-phap-iot/










Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 08:53:15

IIoT là gì?

IIoT (Industrial Internet of Things) hay còn gọi là Công nghiệp 4.0 là việc ứng dụng IoT trong ngành công nghiệp sản xuất. IIoT sẽ cách mạng hóa trong việc sản xuất; nhờ việc thu thập và truy cập vào nguồn dữ liệu khổng lồ; với tốc độ lớn hơn và hiệu quả hơn nhiều trước đây. Nhiều công ty đã đi đầu trong việc áp dụng IIoT bằng cách sử dụng các thiết bị có kết nối mạng; và trí tuệ nhân tạo trong nhà máy.

IIoT đề cập đến việc sử dụng dữ liệu và các công nghệ tập trung vào kết nối để tăng cường hoạt động sản xuất hàng ngày . Trong vài năm qua, các xu hướng chuyển đổi số như điện toán đám mây; dữ liệu lớn; cảm biến; tự động hóa và trí tuệ nhân tạo (AI) đã thay đổi hoàn toàn những gì có thể trong lĩnh vực sản xuất.

Xem chi tiết: IoT là gì?

Vai trò của Industrial Internet of Things?

Vai trò của Industrial Internet of Things là giúp con người phát triển sự thông minh của các hệ thống và thiết bị bằng cách chia sẻ dữ liệu qua tín hiệu; tạo ra sự liên kết giữa các thiết bị bên trong một nhà máy. Ngoài ra việc áp dụng IIoT còn giúp kết nối các nhà máy với nhau; cho phép nhà máy không chỉ đáp ứng các mục tiêu trước mắt; mà còn có thể dự đoán  được những thách thức trong tương lai.

Ứng dụng IoT để tự động hoá trong sản xuất

Ứng dụng giải pháp IIoT trong sản xuất công nghiệp có thể hình dung đơn giản là: máy móc trở nên thông minh hơn nhờ được gắn những cảm biến; được kết nối internet và liên kết với nhau qua một hệ thống để có thể tự động nắm bắt toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định; sản phẩm cũng chất lượng hơn nhờ các cảm biến; thông báo cho máy móc biết chúng cần được xử lý như thế nào.

Các thiết bị trong sản xuất làm việc với nhau qua mạng không dây hoặc thông qua đám mây; các cảm biến có cơ cấu hoạt động và điều khiển cho phép máy móc liên kết với nhau; liên kết đến các hệ thống mạng khác và giao tiếp với con người. Phần lớn các công ty sản xuất đang xem số hóa như là một yếu tố trong chiến lược sản xuất của họ.

Có nhiều cách tiếp cận để tự động hóa và số hóa nhà máy. Một hạ tầng IIoT bao gồm những cảm biến; các hệ thống mạng và phần mềm;… được thiết lập tại những bộ phận nhà máy bằng rất nhiều cách khác nhau. Thông thường chủ nhà máy sẽ đầu tư vào việc mua các cảm biến; hệ thống mạng và phần mềm để quản lý độc lập. Tuy nhiên, IIoT cho phép giám sát từ xa và mô hình doanh nghiệp mới khuyến khích sự hợp tác và có thể đầu tư mà không cần nhiều vốn.

Ứng dụng IIoT trong nhà máy sẽ tiết kiệm được thời gian, cải thiện năng suất, tăng hiệu quả và tiết kiệm.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp Giải pháp IoTECO-SMART đang cung cấp

Lợi ích của IIoT là gì?

IIoT đã biến đổi bộ mặt truyền thống của nhà máy thông qua các quy trình hợp lý hóa và tối đa hóa năng suất sản xuất. Những lợi ích chính mà giải pháp IoT có thể mang lại cho ngành sản xuất là gì?

  • Máy móc và thiết bị thông minh hơn – bằng cách triển khai IoT trong lĩnh vực sản xuất truyền thống; các nhà sản xuất có thể đạt được tầm nhìn cao hơn về hiệu suất sản xuất; hỗ trợ phát hiện sớm sự chậm trễ để giảm thiểu thời gian chết và tối đa hóa năng suất.
  • Thu thập và phân tích dữ liệu tốt hơn – thông qua việc thu thập dữ liệu hiệu suất và chất thải; các nhà sản xuất có thể đưa ra quyết định sáng suốt hơn để cải thiện hiệu suất tổng thể của công ty họ.
  • Quản lý tài nguyên được cải thiện – bằng cách hiểu cách thức máy hoạt động và đang được sử dụng; các nhà sản xuất có thể bảo vệ an toàn cho công nhân; tăng năng suất và giảm chi phí vận hành liên quan.
Thách thức khi áp dụng Industrial Internet of Things

Những thách thức khi triển khai IIoT là vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất. Có thể nhìn thấy sự liên kết và bảo mật là 2 thách thức lớn nhất khi muốn áp dụng IIoT. Theo ông Margaret Rouse chuyên về công nghệ cho biết: “mối quan ngại lớn nhất xung quanh IIoT là tính liên kết giữa các thiết bị và máy móc sử dụng giao thức khác nhau.”

Các doanh nghiệp cần đảm bảo an toàn tuyệt đố về dữ liệu của mình. Việc sử dụng nhiều cảm biến và các thiết bị kết nối mạng khác; có thể dẫn đến nhiều lỗ hổng về bảo mật. Vì vậy mà MQTT (Message Queuing Telemetry Transport) sẽ càng phổ biến hơn bởi đây là giao thức rất an toàn.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

******line: 0903608602

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/iiot-la-gi-loi-ich-cua-iiot/











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 09:05:35

Hệ thống Andon là gì?

Thuật ngữ Andon có nguồn gốc xuất phát từ Nhật bản, nơi luôn đặt ra các tiêu chuẩn cải tiến hệ thống lên hàng đầu trong sản xuất. Công ty sản xuất Toyota đã áp dụng thành công và nó được áp dụng rộng rãi ra toàn thế giới. Vậy hệ thống Andon là gì? và vai trò của nó trong sản xuất ra sao hãy đọc tiếp phần phía dưới nhé.

Hệ thống Andon là một công cụ phát hiện các bất thường trong quá trình sản xuất, sau đó thông báo ngay lập tức bằng âm thanh, hình ảnh tới nhóm người đang phụ trách khu vực có sự bất thường.

Có thể bạn sẽ quan tâm: OEE là gì

Hệ thống Andon System có nhiều hình thức: từ cảnh báo một vị trí sản xuất như một máy sản xuất đến cảnh báo cho nhiều dây chuyền, công đoạn; từ cảnh báo đơn giản bằng đèn/chuông cho đến các dạng bảng phức tạp. Đặc điểm chung của tất cả các dạng là hệ thống cảnh báo sản xuất về tình trạng sản xuất theo thời gian thực ở khu vực được theo dõi.

Vai trò của hệ thống Andon trong sản xuất:
  • Cảnh báo ngay đến các vấn đề khi chúng xảy ra trong quá trình sản xuất.
  • Cung cấp một cơ chế đơn giản và nhất quán để truyền đạt thông tin trên sàn nhà máy.
  • Khuyến khích phản ứng ngay lập tức đối với các vấn đề về chất lượng, thời gian ngừng hoạt động và an toàn.
  • Nâng cao trách nhiệm giải trình của người vận hành bằng cách tăng cường trách nhiệm của họ đối với sản xuất “tốt” và trao quyền cho họ hành động khi có vấn đề xảy ra.
  • Nâng cao khả năng của người giám sát để nhanh chóng xác định và giải quyết các vấn đề sản xuất.

Andon System mang lại nhiều lợi ích cho nhà máy trong sản xuất và công tác quản lý. Trong sản xuất, hệ thống Andon đảm bảo an toàn sản xuất cho người và kéo dài tuổi thọ thiết bị sử dụng. Hệ thống Andon cũng ngăn sản phẩm lỗi đến tay khách hàng, đồng thời tránh để xảy ra hiện tượng sai sót hàng loạt trên nhiều sản phẩm. Thêm nữa, người hỗ trợ khi nhận biết có sự cố, họ biết chính xác cần đến khu vực nào và giải quyết vấn đề gì, tiết kiệm thời gian khắc phục sự cố.

Tuy nhiên, hệ thống Andon không có cơ chế tự khắc phục những sự cố, nó chỉ có nhiệm vụ thông báo và cần phải được sự tương tác của các bộ phận liên quan khác như bảo trì, bộ phận nguyên liệu, bộ phận QC,… để tránh các thông báo này trong vận hành tiếp theo bắt buộc bộ phận liên quan phải khắc phục.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT mà ECO-SMART đang cung cấp

Vì sao nên ứng dụng Andon giám sát hoạt động sản xuất?Mục đích của hệ thống Andon giám sát cảnh báo sản xuất là thông báo các trạng thái hoạt động thực tế trên máy móc như: máy đang hoạt động, máy hết nhiên liệu, máy chờ sửa,… trong quá trình vận hành sản xuất để có biện pháp tránh xảy ra sai sót hàng loạt.

Hệ thống Andon giải pháp không dây được ứng dụng vào các nhà máy, xí nghiệp sản xuất cần giám sát ở các vị trí phân tán hoặc khó khăn trong việc sử dụng giải pháp kết nối kéo dây thông thường.
3. Nguyên lý hoạt động và phân loại hệ thống Andon3.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống Andon

Hệ thống Andon system cho phép nhân viên hoặc thiết bị kích hoạt hệ thống cảnh báo sản xuất khi nhận thấy bất thường, gửi thông báo hành động cần thực hiện ngay (sửa chữa, bảo dưỡng, cấp nguyên liệu, …). Căn cứ tín hiệu hệ thống Andon gửi đến, bộ phận điều hành sản xuất điều động người phù hợp đến hỗ trợ.

Có thể bạn sẽ quan tâm: IIoT

3.2. Phân loại hệ thống Andon

Andon System có nhiều hình thức:

– Cảnh báo cho một vị trí/ cảnh báo cho nhiều dây chuyền, công đoạn.

– Cảnh báo đơn giản bằng đèn, chuông / các dạng bảng phức tạp.

Đặc điểm chung của tất cả các dạng: đều là hệ thống cảnh báo về tình trạng sản xuất theo thời gian thực ở khu vực được theo dõi.

4. Lưu ý khi sử dụng hệ thống Andon

Hệ thống cảnh báo sản xuất Andon có thể thông báo lỗi phát sinh nhưng không thể tự giải quyết lỗi phát sinh đó.

Hệ thống Andon system không thể tự loại các khiếm khuyết hiện có trên dây chuyền cũng như trên sản phẩm mà phải được con người loại bỏ. Nếu không trong những lần vận hành tiếp theo, hệ thống cảnh báo sản xuất tiếp tục báo lỗi và cho dừng dây chuyền.

– Mặc dù có thể thông báo tình trạng lỗi hay bình thường của dây chuyền, Andon System không nên được coi là công cụ giao tiếp giữa con người với con người. Nếu công nhân và người giám sát có vấn đề cần trao đổi, họ vẫn phải liên lạc trực tiếp với nhau.

– Hệ thống Andon không thể đảm bảo hàng hóa sản xuất ra đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng nếu định nghĩa về mức độ đạt yêu cầu của nhà máy không đồng nhất với mức độ đạt yêu cầu của khách hàng.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602

Website:
                https://eco-smart.biz/

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

   https://eco-smart.biz/he-thong-andon-la- gi/      











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 09:13:58

Hệ thống giám sát sản xuất là hệ thống được sử dụng ngày càng gia tăng tại Việt Nam nói chung và tại các nhà máy sản xuất ở các khu công nghiệp nói riêng. Vậy hệ thống giám sát sản xuất là gì và lợi ích của nó ra sao hãy cùng tìm hiểu với ECO-SMART thông qua bài viết dưới đây nhé.

Hệ thống giám sát sản xuất là gì?

Hệ thống giám sát sản xuất được thiết kế nhằm giúp kiểm soát chi tiết những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất. Hệ thống giám sát sản xuất được hoạt động và làm việc trên thời gian thực; vì vậy nó có khả năng cảnh báo tức thời những sự cố làm gián đoạn quá trình như: máy móc sản xuất gặp sự cố; thiếu hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất…

Có thể bạn sẽ quan tâm: Hệ thống Andon

Ưu điểm của hệ thống giám sát sản xuấtTiết kiệm thời gian lưu dữ liệu

Việc nhân viên giám sát phải ghi chép bằng tay và mất nhiều thời gian cho việc thống kê các sự cố xảy ra; đã được thay thế bởi hệ thống giám sát sản xuất được thiết kế dựa trên công nghệ vi xử lý; kết nối trực tiếp với máy tính thông qua hệ thống server được thiết kế chuyên dụng sẽ báo cáo thông tin các sự cố trong suốt quá trình sản xuất. Thông tin về những sự cố sẽ được lưu trữ trên Server hoặc các máy tính cùng mạng.

Dễ dàng kiểm soát sự cố

Nhờ việc xử lý và truyền số liệu qua mạng LAN bằng Server và được kết nối trực tuyến; người quản lý có thể dễ dàng kiểm soát những sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất trên màn hình máy tính; ngoài bảng hiển thị và cảnh báo Alarm ngay tại nơi sản xuất. Hệ thống giám sát sản xuất còn có thể đưa ra những báo cáo chi tiết hoặc tổng thể về những sự cố đã xảy ra và thời gian dừng hoạt động trong ca hoặc trong ngày làm việc.

Ngoài ra, người quản lý còn có thể sử dụng các thông tin đã được lưu trữ trong Server nhằm phục vụ cho công việc xử lý số liệu thống kê; phân tích khả năng xảy ra sự cố ở mỗi công đoạn hoặc từng khu làm việc; để tìm ra chính xác nguyên nhân của sự cố và có thể khắc phục.

Vì vậy hệ thống giám sát sản xuất giúp người quản lý kiểm soát quá trình sản xuất được tốt hơn; nhanh hơn và độ tin cậy cao nhất.

Lợi ích của hệ thống giám sát sản xuất:

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT trong nhà máy sản xuất

Vì sao nên áp dụng hệ thống giám sát sản xuất?

– Thay thế các công việc thủ công, giúp tiết kiệm về thời gian và sức lao động.

– Độ chính xác cao, giảm sự thấ thoát nguyên vật liệu và thành phẩm.

– Hoạt động tự động giúp việc giám sát sản xuất trở nên nhanh chóng và tối ưu.

– Hệ thống giám sát sản xuất còn giúp khâu quản lý sản lượng có thể quản lý mọi hoạt động từ xa thông qua mạng Lan nội bộ.

– Tạo thêm mối liên kết chặt chẽ giữa khu sản xuất với các bộ phận văn phòng khác; từ đó đưa ra kế hoạch cải thiện sản xuất phù hợp để nâng cao năng suất lao động và sản xuất.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

HOTline: 0903 608 602
WEB SITE:

                  https://eco-smart.biz/

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

   https://eco-smart.biz/he-thong-giam-sat-san-xuat-la-gi/         




Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 09:19:47

Hệ thống giám sát sản xuất là hệ thống được sử dụng ngày càng gia tăng tại Việt Nam nói chung và tại các nhà máy sản xuất ở các khu công nghiệp nói riêng. Vậy hệ thống giám sát sản xuất là gì và lợi ích của nó ra sao hãy cùng tìm hiểu với ECO-SMART thông qua bài viết dưới đây nhé.

Hệ thống giám sát sản xuất là gì?

Hệ thống giám sát sản xuất được thiết kế nhằm giúp kiểm soát chi tiết những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất. Hệ thống giám sát sản xuất được hoạt động và làm việc trên thời gian thực; vì vậy nó có khả năng cảnh báo tức thời những sự cố làm gián đoạn quá trình như: máy móc sản xuất gặp sự cố; thiếu hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất…

Có thể bạn sẽ quan tâm: Hệ thống Andon

Ưu điểm của hệ thống giám sát sản xuấtTiết kiệm thời gian lưu dữ liệu

Việc nhân viên giám sát phải ghi chép bằng tay và mất nhiều thời gian cho việc thống kê các sự cố xảy ra; đã được thay thế bởi hệ thống giám sát sản xuất được thiết kế dựa trên công nghệ vi xử lý; kết nối trực tiếp với máy tính thông qua hệ thống server được thiết kế chuyên dụng sẽ báo cáo thông tin các sự cố trong suốt quá trình sản xuất. Thông tin về những sự cố sẽ được lưu trữ trên Server hoặc các máy tính cùng mạng.

Dễ dàng kiểm soát sự cố

Nhờ việc xử lý và truyền số liệu qua mạng LAN bằng Server và được kết nối trực tuyến; người quản lý có thể dễ dàng kiểm soát những sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất trên màn hình máy tính; ngoài bảng hiển thị và cảnh báo Alarm ngay tại nơi sản xuất. Hệ thống giám sát sản xuất còn có thể đưa ra những báo cáo chi tiết hoặc tổng thể về những sự cố đã xảy ra và thời gian dừng hoạt động trong ca hoặc trong ngày làm việc.

Ngoài ra, người quản lý còn có thể sử dụng các thông tin đã được lưu trữ trong Server nhằm phục vụ cho công việc xử lý số liệu thống kê; phân tích khả năng xảy ra sự cố ở mỗi công đoạn hoặc từng khu làm việc; để tìm ra chính xác nguyên nhân của sự cố và có thể khắc phục.

Vì vậy hệ thống giám sát sản xuất giúp người quản lý kiểm soát quá trình sản xuất được tốt hơn; nhanh hơn và độ tin cậy cao nhất.

Lợi ích của hệ thống giám sát sản xuất:
  • Hiển thị giá trị sản lượng đặt ra mục tiêu và giá trị thực tế tính đến thời điểm hiện tại.
  • Giúp người quản lý và công nhân nắm được năng suất mình đạt được; từ đó sẽ điều chỉnh tiến độ sản xuất cho phù hợp.
  • Hiển thị ANDON tại các vị trí quan trọng trên dây chuyền một cách tức thời và trực quan.
  • Tất cả các thông tin được lưu thành cơ sở dữ liệu để báo cáo và in ấn.
  • Ứng dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất như: thực phẩm, hóa chất, dệt may, điện tử…
  • Giúp quản lý được sản lượng từ xa dùng mạng LAN hay internet.
  • Quản lý chất lượng sản phẩm, báo cáo sự cố

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT trong nhà máy sản xuất

Vì sao nên áp dụng hệ thống giám sát sản xuất?

– Thay thế các công việc thủ công, giúp tiết kiệm về thời gian và sức lao động.

– Độ chính xác cao, giảm sự thấ thoát nguyên vật liệu và thành phẩm.

– Hoạt động tự động giúp việc giám sát sản xuất trở nên nhanh chóng và tối ưu.

– Hệ thống giám sát sản xuất còn giúp khâu quản lý sản lượng có thể quản lý mọi hoạt động từ xa thông qua mạng Lan nội bộ.

– Tạo thêm mối liên kết chặt chẽ giữa khu sản xuất với các bộ phận văn phòng khác; từ đó đưa ra kế hoạch cải thiện sản xuất phù hợp để nâng cao năng suất lao động và sản xuất.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

HOT line: 0903608602

WEB SIte:

                http://eco-smart.bix

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/he-thong-giam-sat-san-xuat-la-gi/











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 09:27:49

Hệ thống MES là gì?

MES (viết tắt của Manufacturing Execution System) là một hệ thống quản lý sản xuất tích hợp tập trung vào giám sát khu vực sản xuất, kiểm soát, hậu cần, theo dõi lịch sử và quản lý chất lượng sản phẩm theo thời gian thực với mục tiêu nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.

Có thể bạn sẽ quan tâm: OEE là gì

Hệ thống MES cung cấp thông tin hữu ích để tối ưu hóa sản xuất và theo dõi tất cả dữ liệu sản xuất ngay tại thời điểm hoạt động. Là một hệ thống thông tin tích hợp chuẩn, MES không chỉ phục vụ như một trung tâm thông tin giữa các hệ thống doanh nghiệp khác nhau (ERP, QMS, EAM, SCM, và Tự động hóa), mà còn quản lý và tối ưu hóa các hoạt động, quá trình sản xuất của nhà máy hàng ngày.

Hệ thống MES quản lý thời gian thực về các thông số sản xuất, Khác với ERP quản lý theo thời gian dài hơn và mang tính chất hoạch định.

Lợi ích của hệ thống MES

MES cho thấy những lợi ích mà người dùng trải nghiệm là đáng kể bao gồm :

Có thể bạn sẽ quan tâm: Hệ thống Andon

MES mang lại những lợi ích đáng kể cho các nhà sản xuất, điều này một phần là do các chức năng của MES tập trung vào các quá trình gia tăng giá trị cốt lõi của việc thực hiện quá trình sản xuất. Hầu hết các hệ thống đều tập trung vào việc lập kế hoạch hoạt động, thì hệ thống MES tập trung vào việc cải thiện mọi thứ thực sự đang hoạt động. Các ứng dụng MES cải thiện hiệu quả của các hoạt động trong nhà máy và giúp nhân viên nhà máy đưa ra các quyết định đúng đắn.

Những lợi ích hoạt động của MES đóng góp trực tiếp vào các mục tiêu tỷ lệ tăng trưởng. Việc nâng cấp quy trình nhanh chóng có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức đầu tư tự động hóa, chi phí vận hành, độ tin cậy giao hàng và lợi nhuận tổng thể của hoạt động.

Chức năng của hệ thống MES

Các chức năng của MES rất đa dạng tuỳ theo ngành sản xuất, tuy nhiên chúng ta thấy sẽ tập trung vào 9 chức năng chính bao gồm:

  • Quản lý các định nghĩa sản phẩm. Điều này có thể bao gồm lưu trữ, kiểm soát phiên bản và trao đổi với các hệ thống dữ liệu tổng thể khác như: quy tắc sản xuất sản phẩm, hóa đơn, chứng từ, quy trình…
  • Quản lý nguồn lực: gồm có đăng ký, trao đổi và phân tích thông tin các nguồn lực, nhằm chuẩn bị đơn đặt hàng với các nguồn lực có đủ năng lực và tính sẵn sàng.
  • Kế hoạch sản xuất: như là thu thập thông tin yêu cầu công việc để đáp ứng được yêu cầu sản xuất, những yêu cầu được nhận từ hệ thống ERP hay các hệ thống lên kế hoạch sản xuất khác, tối ưu sử dụng nguồn lực sẵn có.
  • Phân bổ đơn hàng sản xuất. Tùy thuộc vào quy trình sản xuất mà bao gồm: phân phối các đơn đặt hàng hoạt loạt trong tương lai, chạy các đơn hàng làm việc, đưa các yêu cầu đến các trung tâm điều phối công việc và điều chỉnh các điều kiện không  mong đợi.
  • Thực hiện các đơn hàng sản xuất (PO – Production Order). Hệ thống MES có thể kiểm tra nguồn lực và xác nhận với các hệ thống khác về tiến độ của sản xuất trong quy trình.
  • Phân tích hiệu suất sản xuất. Tạo thông tin hữu ích từ các dữ liệu thu thập thô về tình trạng sản xuất hiện tại, như Tồn kho trong tiến trình (WIP), và hiệu suất sản xuất, hiệu quả “Thiết bị Tổng thể” – OEE hoặc bất kỳ chỉ tiêu Hiệu suất khác.
  • Theo dõi và giám sát sản xuất. Đăng ký và thu thập thông tin liên quan đến đơn hàng đã hoàn thành của các lô hàng, yêu cầu thiết bị (đặc biệt quan đến sức khoẻ trong sản xuất)
  • Số hoá các thông tin hoàn chỉnh từ sổ tay ghi chú vào hệ thống Web/máy tính bảng. Chức năng giao tiếp điều chỉnh các thông số và đẩy xuất hệ thống SCADAvào một ngân hàng dữ liệu dùng chung.
  • Giao điện kiểm tra có thể đánh giá hiệu suất  của các tiện ích như là nhiệu độ của là nấu, tháp lạnh… cái mà được thu thập dữ liệu từ hệ thống SCADAđược lưu trữ trong các dữ liệu dùng chung.

Vì sao doanh nghiệp sản xuất cần có hệ thống MES?

Trong thị trường toàn cầu cạnh tranh ngày nay, sản xuất ngày càng khó khăn và phức tạp. Nếu bạn cần kiểm soát, tuân thủ, đáp ứng yêu cầu thời gian tiếp cận thị trường và khả năng quản lý vòng đời sản phẩm với các hướng dẫn chính xác, dữ liệu thời gian thực và sản xuất thông minh, thì doanh nghiệp của bạn phải có hệ thống MES.

Nói cách khác, có thể doang nghiệp của bạn phải có MES nếu bạn gặp sự cố ở bất kỳ vấn đề nào sau đây:

  • Khó khăn trong việc đổi mới để đáp ứng nhu cầu thị trường
  • Đối phó với tốc độ thay đổi: Quản lý sự thay đổi
  • Độ trễ của thông tin: nhận dữ liệu quá muộn để phân tích hữu ích
  • Các vấn đề về truy xuất tài liệu
  • Thiếu quản lý trực quan, khó theo dõi các công việc đang thực hiện.
  • Không đáp ứng được lịch sản xuất hoặc đạt được sản lượng
  • Quá nhiều rủi ro và quá nhiều lỗi do quy trình thủ công hoặc dựa trên giấy tờ.
  • Quá nhiều hệ thống trong nhà máy: thiếu một hệ thống thống nhất và trung thực.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp IoT mà ECO-SMART đang cung cấp


Xu hướng MES trong tương lai

Khi lựa chọn hệ thống MES, chúng ta cần xem xét các xu hướng sau đây để đánh giá MES:

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

hOTline: 0903608602

website: https:eco-smart.bix--------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

  https://eco-smart.biz/he-thong-m ... an-co-he-thong-mes/




Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 10:10:50

OEE là gì?

OEE (Overall Equipment Effectiveness) là thuật ngữ và là một thông số tiêu biểu trong bảo trì năng suất toàn diện (Total Productive Maintenance). Đây là một thông số phổ biến nhất trên thế giới để đo lường năng suất và hiệu quả vận hành của một tài sản máy móc thiết bị. OEE được dùng để đo lường hiệu quả hoạt động (Effectiveness) của một thiết bị (Equipment) một cách tổng thể (Overall) thông qua cả 3 mặt nguồn lực: thời gian, chất lượngtốc độ vận hành qua đó giúp chỉ ra các vùng cơ hội để cải tiến.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Ứng dụng IoT vào sản xuất trong công nghiệp

OEE giúp doanh nghiệp nhận thấy những vấn đề trong sử dụng và bảo trì tài sản, xác định phần trăm thời gian sản xuất thực sự hiệu quả và là thước đo tiêu chuẩn để theo dõi tiến trình khắc phục các vấn đề này. Có thể nói mục tiêu của OEE và việc xác định OEE là giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

Vai trò của OEE

Dữ liệu chính xác là điều cần thiết. Nhưng một số nhà quản lý cảm thấy rằng thời gian dành cho công nhân đo hiệu suất máy là lãng phí. Một số công ty thậm chí không ghi lại thời gian ngừng hoạt động của thiết bị trừ khi vượt quá 30 phút. Điều này sẽ gây nên một tổn thất lớn.

Nhiều công ty không theo dõi OEE. Họ sẽ bị sốc nếu họ làm; trung bình các công ty có OEE dưới 50%. Nói cách khác, thiết bị đang được sử dụng ít hơn hiệu quả của nó một nửa.

Vì sao lại như vậy? Vì hầu hết các công ty có nhận định máy móc sẵn có là phù hợp. Sự cố là những sự kiện khiến mọi người chú ý, những điểm dừng nhỏ hiếm khi được theo dõi. Và các lỗi nhỏ hoặc tiềm ẩn mà không mất chức năng ngay lập tức hầu như không bao giờ được theo dõi.

Đo lường giá trị OEE rất có ích trong việc xác định các nguồn gây ách tắc, làm giảm hiệu quả của thiết bị (mức sẵn sàng, hiệu suất hay chất lượng). Từ đó đưa ra các quyết định về cải tiến, đầu tư thiết bị và giám sát tính hiệu quả năng suất thiết bị.

Ứng dụng OEE

Có thể bạn sẽ quan tâm: Giải pháp nhà máy thông minh (Smart Factory)

Kết quả các thông số của OEE nên được trực quan hóa như biểu đồ minh họa sau:

Một cách để diễn giải ý nghĩa của biểu đồ OEE của chuyền như sau:

Avaiability = 97%: nguồn lực về mặt thời gian được tận dụng 97% và 3% còn lại là khoảng thời gian chết (tất nhiên con số này là không đúng có thể lớn hơn rất nhiều, chỉ mang tính trình bày và minh họa là chủ yếu).

Quality = 90%: trong 100 sản phẩm thì chỉ có 90 sản phẩm được chứng nhận loại A về chất lượng, hoặc cứ 100 tiếng được dùng để sản xuất thì 10 tiếng là lãng phí do các vấn đề về chất lượng.

Performance = 102%: chỉ ra rằng tốc độ sản xuất của chuyền vướt mục tiêu 2% về mặt thời gian.

Tại sao cần ứng dụng OEE cho doanh nghiệp sản xuất

Nhiều doanh nghiệp chọn ứng dụng OEE vì trước hết, nó giúp nhà quản lý thấy và hiểu quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Bằng cách định lượng và trực quan hóa tất cả các tổn thất từ ​​dây chuyền sản xuất và máy móc; OEE không chỉ cho thấy những gì thiết bị đã sản xuất được; bằng tài nguyên vốn có mà còn cả tềm năng sản xuất. Nói cách khác, OEE kết hợp với việc theo dõi thời gian chết của thiết bị; sẽ giúp doanh nghiệp hiểu tiềm năng thực sự của các nhà máy.

OEE còn giúp nhà sản xuất tập trung nguồn lực và chỉ đạo chiến lược bảo trì chính xác hơn. Bởi vì nó chỉ ra chính xác vấn đề thực sự gây thất thoát trong quá trình sản xuất; ví dụ: Tổn thất gây ra bởi các yếu tố tổ chức như nhân sự; cung cấp nguyên liệu, lập kế hoạch sản xuất,….

OEE không chỉ dừng lại ở một chỉ số về hiệu suất; mà quan trọng hơn là một công cụ cải tiến liên tục cho phép doanh nghiệp; tập trung giải quyết sáu tổn thất chính tồn tại ở hầu hết các cơ sở sản xuất.

Ứng dụng IOT trong quy trình quản lý OEE

Có thể bạn sẽ quan tâm: Công nghiệp 4.0 là gì? Cơ hội và thách thức

IoT (Internet of Things) có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa OEE; của một dây chuyền sản xuất hoặc thậm chí của một nhà máy sản xuất hoàn chỉnh. Internet of Things giúp các ban quản lý sản xuất cải thiện đánh giá OEE của họ; với sự hiểu biết chi tiết về hiệu suất thiết bị thông qua thiết bị đo đạc và phân tích. Các giải pháp IoT giúp cải thiện các giá trị OEE theo nhiều cách:

Với thiết bị liên quan đến IoT mới, các công ty có thể dễ dàng đạt được điểm OEE cao hơn; với việc triển khai công nghệ đúng cách mà ECO-SMART đang cung cấp các giải pháp IoT.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2,Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ,TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, QuậnCái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602

WEBSITE:

              https://eco-smart.biz/

----------------------------------NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM --------------------------------

https://eco-smart.biz/oee-la-gi-vai-tro-va-ung-dung-cua-oee/





Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 10:33:47

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nhiều quốc gia phát triển, nó có thể mang lại cơ hội để thay đổi bộ mặt của quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên ở đây ECO-SMART chỉ muốn đề cấp đến lĩnh vực sản xuất trong công nghiệp. Sự phát triển này đã làm hình thành các “nhà máy thông minh” với những tính năng ưu việt và tạo lên sự đột phá trong sản xuất.

Nhà máy thông minh là gì?

Nhà máy thông minh hay còn gọi là Smart factory là một khái niệm dùng để thể hiện về một môi trường sản xuất mà ở đó máy móc chính là thiết bị chính giúp cải thiện hiệu quả sản xuất thông qua việc tối ưu và tự động hóa trong nhà máy.

Smart Factory là sự kết nối giữa phần mềm ứng dụng với hệ thống máy móc, thiết bị được kết nối Internet. Dữ liệu của chúng được tổng hợp và phân tích bằng những phần mềm lập trình ứng dụng trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI.

Điều quan trọng nhất là nhà máy thông minh có khả năng phát triển; cải tiến phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của doanh nghiệp, nhà máy. Dù là mở rộng thị trường hay sản phẩm mới hay đáp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng…

Xem chi tiết: IoT là gì?

Tại sao cần triển khai nhà máy thông minh trong sản xuất?Smart Factory là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp 4.0 hiện nay và trong tương lai. Có 3 lý do chính mà các doanh nghiệp cần triển khai nhà máy thông minh:
  • Tối ưu chi phí quản lý, nhân công.
  • Tối ưu về năng lực, năng suất.
  • Nâng cao chất lượng công việc.
Cấu trúc chính của một Smart FactoryCấu trúc của một mô hình nhà máy thông minh bao gồm:
  • Máy móc và hệ thống tự động hóa trong nhà máy.
  • Robots và cơ cấu chấp hàng tự động.
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
  • Mọi thiết bị được kết nối đồng nhất – Internet of Things (IoT).
  • Dữ liệu lớn (Big Data).
Mô hình nhà máy thông minh

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp Giải pháp IoTECO-SMART đang cung cấp

Điều kiện để xây dựng mô hình nhà máy thông minh tại Việt Nam

Để xây dựng được một nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cơ bản như sau:

Cập nhật và ứng dụng tự động hóa vào sản xuất

Đây là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất; quyết định lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh không chỉ tại Việt Nam mà còn là trên toàn thế giới. Trước tiên, nhà máy cần cập nhật những thành tựu của cuộc công nghiệp 4.0; bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo… Đây là những yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nhà máy thông minh.

Mỗi một lĩnh vực sản xuất lại có những đặc thù riêng; bởi vậy cần tìm hiểu thật kỹ những thông tin về tự động hóa liên quan tới lĩnh vực đó để ứng dụng sao cho phù hợp nhất.

Chuyển đổi mạnh mẽ về con người

Đối với giải pháp nhà máy thông minh; trình độ nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Đây là một trong hai điều kiện tiên quyết để xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Muốn xây dựng Smart Factory; con người cần phải có trình độ về công nghệ; tự động hóa; để đảm nhận những công việc phức tạp hơn. Con người sẽ dịch chuyển từ vai trò lao động thủ công sang điều khiển; kiểm soát và đưa ra quyết định. Muốn đảm nhận tốt vai trò này, con người cần phải biết tổng hợp; phân tích dữ liệu từ đó đưa ra những quyết định nhanh chóng và chính xác nhất; giúp quy trình vận hành của nhà máy được tối ưu nhất.

Nhiều người lầm tưởng rằng mô hình nhà máy thông minh thì không cần đến sự can thiệp của con người nữa; chỉ cần có máy móc tốt; ứng dụng tự động hóa là sẽ vận hành tối ưu nhất. Tuy nhiên, công nghệ dù có tốt đến đâu cũng không thể loại bỏ vai trò của con người được. Khi xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam; nhà máy càng ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến thì càng cần sự hỗ trợ gián tiếp của con người để xử lý dữ liệu; lập trình thao tác; điều khiển máy móc… Vai trò của con người và công nghệ lúc này là ngang nhau trong việc tạo nên một quy trình tự động chuẩn hóa, thông minh và hoạt động hiệu quả nhất.

Những nhân tố ảnh hưởng đến giải pháp nhà máy thông minhTài chính

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Vì để xây dựng được mô hình nhà máy thông minh; doanh nghiệp cần phải đi con đường khá dài; thực hiện nhiều kế hoạch; chiến lược cụ thể. Để lộ trình thực hiện được thuận lợi; cần phải chủ động về tài chính và xây dựng được một kế hoạch tài chính một cách chi tiết nhất. Trên cơ sở đó, cũng cần khảo sát giá cả các thiết bị tự động hóa có ý định đầu tư; để đảm bảo sử dụng tài chính tối ưu nhất cho doanh nghiệp mình. Đồng thời, cần có ngân sách dự phòng trước những thách thức; rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xây dựng mô hình nhà máy thông minh.

Sự đồng bộ hóa giữa máy móc, con người

Nhân tố này sẽ có ảnh hưởng hai chiều đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Nghĩa là nếu giữa con người và máy móc có sự đồng bộ hóa; con người đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát sự hoạt động của máy móc; thì sẽ giúp việc xây dựng nhà máy thông minh được thuận lợi nhất. Ngược lại, nếu con người không có đủ trình độ; kiến thức về công nghệ tự động hóa thì sẽ không điều khiển được máy móc hoạt động tối ưu.

Bởi vậy, muốn xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần nâng cao trình độ của con người. Nhân sự phải biết sử dụng thành thạo công nghệ; phải hiểu rõ về những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0. Tất cả các thông tin về máy móc thiết bị tự động hóa; cảm biến; robot; dữ liệu và cả con người đều phải được kết nối với nhau thì mới có thể thực hiện các quy trình thông minh trong sản xuất được. Sự đồng bộ hóa sẽ giúp vận hành Smart Factory một cách chủ động; dự đoán trước được những rủi ro; từ đó giúp tối ưu nhất quá trình sản xuất.

Giải pháp nhà máy thông minh mà ECO-SMART đã triển khai

Có thể bạn sẽ quan tâm: IIoT là gì? Lợi ích của IIoT

Công nghệ sản xuất thông minh

Đây là một hệ sinh thái sản xuất bao gồm rất nhiều công nghệ và các giải pháp khác nhau. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Công nghệ sản xuất thông minh giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất; từ đó tăng lợi nhuận cho nhà máy; nâng cao sức cạnh tranh và vị thế trên thị trường.

Công nghệ sản xuất thông minh bao gồm những yếu tố cơ bản như: Internet công nghiệp; robot công nghiệp; an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo… Nếu nhà máy tiếp cận và ứng dụng được đầy đủ những yếu tố này vào quá trình sản xuất thì sẽ giúp sản xuất hiệu quả, linh hoạt hơn.

Nguồn cung ứng các thiết bị tự động hóa

Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc xây dựng và nâng cấp nhà máy thông minh tại Việt Nam. Nếu doanh nghiệp tìm được một nhà cung cấp các thiết bị máy móc tự động hóa uy tín; thì việc xây dựng Smart Factory sẽ thuận lợi hơn, mọi chi phí sẽ được tối ưu nhất.

Các giải pháp nhà máy thông minh đang được Eco-Smart triển khai
  • Giải pháp giám sát nhiệt độ
  • Giải pháp an ninh mạng
  • Giải pháp giám sát năng lượng
  • Giải pháp quản lý tổng thể thiết bị
  • Giải pháp giám sát tình trạng máy móc
  • Giải pháp giám sát nguyên liệu sản xuất
  • Giải pháp giám sát chất lượng nước thải
5 điểm nổi bật mà giải pháp nhà máy thông minh mang lại
  • Là một hệ thống chủ động (Proactive): có khả năng đáp ứng và thích nghi các yêu cầu khắt khe của thị trường. Con người có thể kiểm soát máy móc; thiết bị sản xuất; theo dõi và số hóa các hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất và xử lý kịp thời khi có vấn đề phát sinh.
  • Linh hoạt và nhanh nhẹn (Agile): Doanh nghiệp có thể chủ động phát triển hệ thống sản xuất thông minh của mình theo nhu cầu của thị trường, mở rộng sang thị trường mới linh hoạt.
  • Có thể kết nối (Connected): Smart Factory có khả năng kết nối toàn bộ các máy móc một cách thông minh; giúp doanh nghiệp tạo ra mạng lưới cung ứng hiệu quả hơn.
  • Thu thập dữ liệu minh bạch (Transparent): Mạng lưới thu thập dữ liệu thông minh giúp doanh nghiệp có được cơ sở dữ liệu để đưa ra các quyết định chính xác hơn.
  • Khả năng tối ưu hóa (Optimized): Mô hình nhà máy thông minh giúp con người không cần can thiệp quá nhiều vào hệ thống sản xuất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả như:

    • Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.
    • Tăng tính linh hoạt và hoạt động tối ưu.
    • Sản xuất tự động hóa giúp con người làm việc an toàn.
    • Phòng ngừa rủi ro.
    • Tiết kiệm và tối ưu chi phí.
Lợi ích của các nhà máy thông minh

Ba khả năng chính của các nhà máy thông minh tại Việt Nam là: giám sát từ xa, bảo trì dự đoán và tối ưu hóa quy trình.

Giám sát từ xa

Khả năng hiển thị các trạng thái hoạt động của các thành phần máy (cả lịch sử và thời gian thực) cho phép các nhà quản lý nhà máy giám sát và chẩn đoán từ xa các hệ thống một cách nhanh chóng cũng như xác định và giải quyết các vấn đề trước khi ảnh hưởng đến sự sẵn có của máy móc và các hợp chất năng suất.

Dữ liệu được ghi lại bởi các thiết bị này cũng có thể được sử dụng trong các tính toán hiệu quả thiết bị tổng thể. Không chỉ các nhà khai thác có thể trả lời các cảnh báo một cách nhanh chóng khi chúng xảy ra; nhưng dữ liệu lịch sử có thể được sử dụng để theo dõi thời gian hoạt động của máy móc; khối lượng sản xuất, các phần bị từ chối và các chỉ số quan trọng khác.

Bảo trì trước

Phân tích tiên đoán cho phép lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc chính xác hơn; có thể giúp giảm thời gian ngừng máy; tăng thời gian trung bình giữa các lỗi; và giảm chi phí bảo trì dự phòng không cần thiết và kho hàng phụ tùng. Với việc bảo trì dự đoán, phần lớn việc phỏng đoán sẽ được gỡ bỏ vì các quyết định bảo trì có thể được thực hiện dựa trên dữ liệu lịch sử và thời gian thực từ máy.

Bằng cách giám sát các thành phần của máy trong thời gian thực để tăng rung động và nhiệt độ; có thể phát hiện và giải quyết các vấn đề trước khi chúng trở nên quá nghiêm trọng; và gây ra thiệt hại thêm hoặc gây ra thời gian chết không theo kế hoạch. Theo thời gian, các dữ liệu lịch sử tạo ra một bản ghi hiệu suất máy tính có giá trị mà có thể được sử dụng; để đưa ra quyết định bảo trì thông tin hơn xuống dòng.

Tối ưu hóa quy trình

Tính liên kết được cung cấp bởi các công nghệ IIoT cho phép liên lạc liền mạch giữa các máy móc; thành phần và con người. Khả năng kết nối này cho phép tối ưu hoá quá trình xử lý dữ liệu – tăng hiệu quả và năng suất.

Một hệ thống như thế này có thể được thiết lập để người vận hành đẩy một nút hoặc lật một chuyển đổi; để cảnh báo người quản lý hoặc kỹ thuật viên rằng họ là cần thiết trên dây chuyền sản xuất.

Bằng cách sử dụng mạng không dây của các thiết bị được kết nối để hợp lý hóa các thông tin liên lạc; các nhà quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên công nhân có thể sử dụng thời gian hiệu quả hơn và hiệu quả hơn. Tương tự như vậy, một giải pháp không dây có thể được sử dụng trong việc chọn ánh sáng và gọi cho các ứng dụng bộ phận.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hot line: 0903608602

WEDSITE: https://eco-smart.biz


---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap-nha-may-thong-minh/









Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 10:37:53

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nhiều quốc gia phát triển, nó có thể mang lại cơ hội để thay đổi bộ mặt của quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên ở đây ECO-SMART chỉ muốn đề cấp đến lĩnh vực sản xuất trong công nghiệp. Sự phát triển này đã làm hình thành các “nhà máy thông minh” với những tính năng ưu việt và tạo lên sự đột phá trong sản xuất.

Nhà máy thông minh là gì?

Nhà máy thông minh hay còn gọi là Smart factory là một khái niệm dùng để thể hiện về một môi trường sản xuất mà ở đó máy móc chính là thiết bị chính giúp cải thiện hiệu quả sản xuất thông qua việc tối ưu và tự động hóa trong nhà máy.

Smart Factory là sự kết nối giữa phần mềm ứng dụng với hệ thống máy móc, thiết bị được kết nối Internet. Dữ liệu của chúng được tổng hợp và phân tích bằng những phần mềm lập trình ứng dụng trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI.

Điều quan trọng nhất là nhà máy thông minh có khả năng phát triển; cải tiến phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của doanh nghiệp, nhà máy. Dù là mở rộng thị trường hay sản phẩm mới hay đáp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng…

Xem chi tiết: IoT là gì?

Tại sao cần triển khai nhà máy thông minh trong sản xuất?Smart Factory là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp 4.0 hiện nay và trong tương lai. Có 3 lý do chính mà các doanh nghiệp cần triển khai nhà máy thông minh:
  • Tối ưu chi phí quản lý, nhân công.
  • Tối ưu về năng lực, năng suất.
  • Nâng cao chất lượng công việc.
Cấu trúc chính của một Smart FactoryCấu trúc của một mô hình nhà máy thông minh bao gồm:
  • Máy móc và hệ thống tự động hóa trong nhà máy.
  • Robots và cơ cấu chấp hàng tự động.
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
  • Mọi thiết bị được kết nối đồng nhất – Internet of Things (IoT).
  • Dữ liệu lớn (Big Data).
Mô hình nhà máy thông minh

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp Giải pháp IoTECO-SMART đang cung cấp

Điều kiện để xây dựng mô hình nhà máy thông minh tại Việt Nam

Để xây dựng được một nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cơ bản như sau:

Cập nhật và ứng dụng tự động hóa vào sản xuất

Đây là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất; quyết định lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh không chỉ tại Việt Nam mà còn là trên toàn thế giới. Trước tiên, nhà máy cần cập nhật những thành tựu của cuộc công nghiệp 4.0; bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo… Đây là những yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nhà máy thông minh.

Mỗi một lĩnh vực sản xuất lại có những đặc thù riêng; bởi vậy cần tìm hiểu thật kỹ những thông tin về tự động hóa liên quan tới lĩnh vực đó để ứng dụng sao cho phù hợp nhất.

Chuyển đổi mạnh mẽ về con người

Đối với giải pháp nhà máy thông minh; trình độ nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Đây là một trong hai điều kiện tiên quyết để xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Muốn xây dựng Smart Factory; con người cần phải có trình độ về công nghệ; tự động hóa; để đảm nhận những công việc phức tạp hơn. Con người sẽ dịch chuyển từ vai trò lao động thủ công sang điều khiển; kiểm soát và đưa ra quyết định. Muốn đảm nhận tốt vai trò này, con người cần phải biết tổng hợp; phân tích dữ liệu từ đó đưa ra những quyết định nhanh chóng và chính xác nhất; giúp quy trình vận hành của nhà máy được tối ưu nhất.

Nhiều người lầm tưởng rằng mô hình nhà máy thông minh thì không cần đến sự can thiệp của con người nữa; chỉ cần có máy móc tốt; ứng dụng tự động hóa là sẽ vận hành tối ưu nhất. Tuy nhiên, công nghệ dù có tốt đến đâu cũng không thể loại bỏ vai trò của con người được. Khi xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam; nhà máy càng ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến thì càng cần sự hỗ trợ gián tiếp của con người để xử lý dữ liệu; lập trình thao tác; điều khiển máy móc… Vai trò của con người và công nghệ lúc này là ngang nhau trong việc tạo nên một quy trình tự động chuẩn hóa, thông minh và hoạt động hiệu quả nhất.

Những nhân tố ảnh hưởng đến giải pháp nhà máy thông minhTài chính

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Vì để xây dựng được mô hình nhà máy thông minh; doanh nghiệp cần phải đi con đường khá dài; thực hiện nhiều kế hoạch; chiến lược cụ thể. Để lộ trình thực hiện được thuận lợi; cần phải chủ động về tài chính và xây dựng được một kế hoạch tài chính một cách chi tiết nhất. Trên cơ sở đó, cũng cần khảo sát giá cả các thiết bị tự động hóa có ý định đầu tư; để đảm bảo sử dụng tài chính tối ưu nhất cho doanh nghiệp mình. Đồng thời, cần có ngân sách dự phòng trước những thách thức; rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xây dựng mô hình nhà máy thông minh.

Sự đồng bộ hóa giữa máy móc, con người

Nhân tố này sẽ có ảnh hưởng hai chiều đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Nghĩa là nếu giữa con người và máy móc có sự đồng bộ hóa; con người đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát sự hoạt động của máy móc; thì sẽ giúp việc xây dựng nhà máy thông minh được thuận lợi nhất. Ngược lại, nếu con người không có đủ trình độ; kiến thức về công nghệ tự động hóa thì sẽ không điều khiển được máy móc hoạt động tối ưu.

Bởi vậy, muốn xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần nâng cao trình độ của con người. Nhân sự phải biết sử dụng thành thạo công nghệ; phải hiểu rõ về những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0. Tất cả các thông tin về máy móc thiết bị tự động hóa; cảm biến; robot; dữ liệu và cả con người đều phải được kết nối với nhau thì mới có thể thực hiện các quy trình thông minh trong sản xuất được. Sự đồng bộ hóa sẽ giúp vận hành Smart Factory một cách chủ động; dự đoán trước được những rủi ro; từ đó giúp tối ưu nhất quá trình sản xuất.

Giải pháp nhà máy thông minh mà ECO-SMART đã triển khai

Có thể bạn sẽ quan tâm: IIoT là gì? Lợi ích của IIoT

Công nghệ sản xuất thông minh

Đây là một hệ sinh thái sản xuất bao gồm rất nhiều công nghệ và các giải pháp khác nhau. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Công nghệ sản xuất thông minh giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất; từ đó tăng lợi nhuận cho nhà máy; nâng cao sức cạnh tranh và vị thế trên thị trường.

Công nghệ sản xuất thông minh bao gồm những yếu tố cơ bản như: Internet công nghiệp; robot công nghiệp; an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo… Nếu nhà máy tiếp cận và ứng dụng được đầy đủ những yếu tố này vào quá trình sản xuất thì sẽ giúp sản xuất hiệu quả, linh hoạt hơn.

Nguồn cung ứng các thiết bị tự động hóa

Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc xây dựng và nâng cấp nhà máy thông minh tại Việt Nam. Nếu doanh nghiệp tìm được một nhà cung cấp các thiết bị máy móc tự động hóa uy tín; thì việc xây dựng Smart Factory sẽ thuận lợi hơn, mọi chi phí sẽ được tối ưu nhất.

Các giải pháp nhà máy thông minh đang được Eco-Smart triển khai
  • Giải pháp giám sát nhiệt độ
  • Giải pháp an ninh mạng
  • Giải pháp giám sát năng lượng
  • Giải pháp quản lý tổng thể thiết bị
  • Giải pháp giám sát tình trạng máy móc
  • Giải pháp giám sát nguyên liệu sản xuất
  • Giải pháp giám sát chất lượng nước thải
5 điểm nổi bật mà giải pháp nhà máy thông minh mang lại
  • Là một hệ thống chủ động (Proactive): có khả năng đáp ứng và thích nghi các yêu cầu khắt khe của thị trường. Con người có thể kiểm soát máy móc; thiết bị sản xuất; theo dõi và số hóa các hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất và xử lý kịp thời khi có vấn đề phát sinh.
  • Linh hoạt và nhanh nhẹn (Agile): Doanh nghiệp có thể chủ động phát triển hệ thống sản xuất thông minh của mình theo nhu cầu của thị trường, mở rộng sang thị trường mới linh hoạt.
  • Có thể kết nối (Connected): Smart Factory có khả năng kết nối toàn bộ các máy móc một cách thông minh; giúp doanh nghiệp tạo ra mạng lưới cung ứng hiệu quả hơn.
  • Thu thập dữ liệu minh bạch (Transparent): Mạng lưới thu thập dữ liệu thông minh giúp doanh nghiệp có được cơ sở dữ liệu để đưa ra các quyết định chính xác hơn.
  • Khả năng tối ưu hóa (Optimized): Mô hình nhà máy thông minh giúp con người không cần can thiệp quá nhiều vào hệ thống sản xuất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả như:

    • Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.
    • Tăng tính linh hoạt và hoạt động tối ưu.
    • Sản xuất tự động hóa giúp con người làm việc an toàn.
    • Phòng ngừa rủi ro.
    • Tiết kiệm và tối ưu chi phí.
Lợi ích của các nhà máy thông minh

Ba khả năng chính của các nhà máy thông minh tại Việt Nam là: giám sát từ xa, bảo trì dự đoán và tối ưu hóa quy trình.

Giám sát từ xa

Khả năng hiển thị các trạng thái hoạt động của các thành phần máy (cả lịch sử và thời gian thực) cho phép các nhà quản lý nhà máy giám sát và chẩn đoán từ xa các hệ thống một cách nhanh chóng cũng như xác định và giải quyết các vấn đề trước khi ảnh hưởng đến sự sẵn có của máy móc và các hợp chất năng suất.

Dữ liệu được ghi lại bởi các thiết bị này cũng có thể được sử dụng trong các tính toán hiệu quả thiết bị tổng thể. Không chỉ các nhà khai thác có thể trả lời các cảnh báo một cách nhanh chóng khi chúng xảy ra; nhưng dữ liệu lịch sử có thể được sử dụng để theo dõi thời gian hoạt động của máy móc; khối lượng sản xuất, các phần bị từ chối và các chỉ số quan trọng khác.

Bảo trì trước

Phân tích tiên đoán cho phép lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc chính xác hơn; có thể giúp giảm thời gian ngừng máy; tăng thời gian trung bình giữa các lỗi; và giảm chi phí bảo trì dự phòng không cần thiết và kho hàng phụ tùng. Với việc bảo trì dự đoán, phần lớn việc phỏng đoán sẽ được gỡ bỏ vì các quyết định bảo trì có thể được thực hiện dựa trên dữ liệu lịch sử và thời gian thực từ máy.

Bằng cách giám sát các thành phần của máy trong thời gian thực để tăng rung động và nhiệt độ; có thể phát hiện và giải quyết các vấn đề trước khi chúng trở nên quá nghiêm trọng; và gây ra thiệt hại thêm hoặc gây ra thời gian chết không theo kế hoạch. Theo thời gian, các dữ liệu lịch sử tạo ra một bản ghi hiệu suất máy tính có giá trị mà có thể được sử dụng; để đưa ra quyết định bảo trì thông tin hơn xuống dòng.

Tối ưu hóa quy trình

Tính liên kết được cung cấp bởi các công nghệ IIoT cho phép liên lạc liền mạch giữa các máy móc; thành phần và con người. Khả năng kết nối này cho phép tối ưu hoá quá trình xử lý dữ liệu – tăng hiệu quả và năng suất.

Một hệ thống như thế này có thể được thiết lập để người vận hành đẩy một nút hoặc lật một chuyển đổi; để cảnh báo người quản lý hoặc kỹ thuật viên rằng họ là cần thiết trên dây chuyền sản xuất.

Bằng cách sử dụng mạng không dây của các thiết bị được kết nối để hợp lý hóa các thông tin liên lạc; các nhà quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên công nhân có thể sử dụng thời gian hiệu quả hơn và hiệu quả hơn. Tương tự như vậy, một giải pháp không dây có thể được sử dụng trong việc chọn ánh sáng và gọi cho các ứng dụng bộ phận.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

HOT line: 0903608602

WEBSITE: https://eco-smart.biz


---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap-nha-may-thong-minh/











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 10:42:29

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nhiều quốc gia phát triển, nó có thể mang lại cơ hội để thay đổi bộ mặt của quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên ở đây ECO-SMART chỉ muốn đề cấp đến lĩnh vực sản xuất trong công nghiệp. Sự phát triển này đã làm hình thành các “nhà máy thông minh” với những tính năng ưu việt và tạo lên sự đột phá trong sản xuất.

Nhà máy thông minh là gì?

Nhà máy thông minh hay còn gọi là Smart factory là một khái niệm dùng để thể hiện về một môi trường sản xuất mà ở đó máy móc chính là thiết bị chính giúp cải thiện hiệu quả sản xuất thông qua việc tối ưu và tự động hóa trong nhà máy.

Smart Factory là sự kết nối giữa phần mềm ứng dụng với hệ thống máy móc, thiết bị được kết nối Internet. Dữ liệu của chúng được tổng hợp và phân tích bằng những phần mềm lập trình ứng dụng trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI.

Điều quan trọng nhất là nhà máy thông minh có khả năng phát triển; cải tiến phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của doanh nghiệp, nhà máy. Dù là mở rộng thị trường hay sản phẩm mới hay đáp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng…

Xem chi tiết: IoT là gì?

Tại sao cần triển khai nhà máy thông minh trong sản xuất?Smart Factory là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp 4.0 hiện nay và trong tương lai. Có 3 lý do chính mà các doanh nghiệp cần triển khai nhà máy thông minh:
  • Tối ưu chi phí quản lý, nhân công.
  • Tối ưu về năng lực, năng suất.
  • Nâng cao chất lượng công việc.
Cấu trúc chính của một Smart FactoryCấu trúc của một mô hình nhà máy thông minh bao gồm:
  • Máy móc và hệ thống tự động hóa trong nhà máy.
  • Robots và cơ cấu chấp hàng tự động.
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
  • Mọi thiết bị được kết nối đồng nhất – Internet of Things (IoT).
  • Dữ liệu lớn (Big Data).
Mô hình nhà máy thông minh

Có thể bạn sẽ quan tâm: Các giải pháp Giải pháp IoTECO-SMART đang cung cấp

Điều kiện để xây dựng mô hình nhà máy thông minh tại Việt Nam

Để xây dựng được một nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cơ bản như sau:

Cập nhật và ứng dụng tự động hóa vào sản xuất

Đây là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất; quyết định lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh không chỉ tại Việt Nam mà còn là trên toàn thế giới. Trước tiên, nhà máy cần cập nhật những thành tựu của cuộc công nghiệp 4.0; bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo… Đây là những yếu tố then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nhà máy thông minh.

Mỗi một lĩnh vực sản xuất lại có những đặc thù riêng; bởi vậy cần tìm hiểu thật kỹ những thông tin về tự động hóa liên quan tới lĩnh vực đó để ứng dụng sao cho phù hợp nhất.

Chuyển đổi mạnh mẽ về con người

Đối với giải pháp nhà máy thông minh; trình độ nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Đây là một trong hai điều kiện tiên quyết để xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Muốn xây dựng Smart Factory; con người cần phải có trình độ về công nghệ; tự động hóa; để đảm nhận những công việc phức tạp hơn. Con người sẽ dịch chuyển từ vai trò lao động thủ công sang điều khiển; kiểm soát và đưa ra quyết định. Muốn đảm nhận tốt vai trò này, con người cần phải biết tổng hợp; phân tích dữ liệu từ đó đưa ra những quyết định nhanh chóng và chính xác nhất; giúp quy trình vận hành của nhà máy được tối ưu nhất.

Nhiều người lầm tưởng rằng mô hình nhà máy thông minh thì không cần đến sự can thiệp của con người nữa; chỉ cần có máy móc tốt; ứng dụng tự động hóa là sẽ vận hành tối ưu nhất. Tuy nhiên, công nghệ dù có tốt đến đâu cũng không thể loại bỏ vai trò của con người được. Khi xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam; nhà máy càng ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến thì càng cần sự hỗ trợ gián tiếp của con người để xử lý dữ liệu; lập trình thao tác; điều khiển máy móc… Vai trò của con người và công nghệ lúc này là ngang nhau trong việc tạo nên một quy trình tự động chuẩn hóa, thông minh và hoạt động hiệu quả nhất.

Những nhân tố ảnh hưởng đến giải pháp nhà máy thông minhTài chính

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam. Vì để xây dựng được mô hình nhà máy thông minh; doanh nghiệp cần phải đi con đường khá dài; thực hiện nhiều kế hoạch; chiến lược cụ thể. Để lộ trình thực hiện được thuận lợi; cần phải chủ động về tài chính và xây dựng được một kế hoạch tài chính một cách chi tiết nhất. Trên cơ sở đó, cũng cần khảo sát giá cả các thiết bị tự động hóa có ý định đầu tư; để đảm bảo sử dụng tài chính tối ưu nhất cho doanh nghiệp mình. Đồng thời, cần có ngân sách dự phòng trước những thách thức; rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xây dựng mô hình nhà máy thông minh.

Sự đồng bộ hóa giữa máy móc, con người

Nhân tố này sẽ có ảnh hưởng hai chiều đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Nghĩa là nếu giữa con người và máy móc có sự đồng bộ hóa; con người đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát sự hoạt động của máy móc; thì sẽ giúp việc xây dựng nhà máy thông minh được thuận lợi nhất. Ngược lại, nếu con người không có đủ trình độ; kiến thức về công nghệ tự động hóa thì sẽ không điều khiển được máy móc hoạt động tối ưu.

Bởi vậy, muốn xây dựng nhà máy thông minh tại Việt Nam, cần nâng cao trình độ của con người. Nhân sự phải biết sử dụng thành thạo công nghệ; phải hiểu rõ về những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0. Tất cả các thông tin về máy móc thiết bị tự động hóa; cảm biến; robot; dữ liệu và cả con người đều phải được kết nối với nhau thì mới có thể thực hiện các quy trình thông minh trong sản xuất được. Sự đồng bộ hóa sẽ giúp vận hành Smart Factory một cách chủ động; dự đoán trước được những rủi ro; từ đó giúp tối ưu nhất quá trình sản xuất.

Giải pháp nhà máy thông minh mà ECO-SMART đã triển khai

Có thể bạn sẽ quan tâm: IIoT là gì? Lợi ích của IIoT

Công nghệ sản xuất thông minh

Đây là một hệ sinh thái sản xuất bao gồm rất nhiều công nghệ và các giải pháp khác nhau. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và vận hành nhà máy thông minh. Công nghệ sản xuất thông minh giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất; từ đó tăng lợi nhuận cho nhà máy; nâng cao sức cạnh tranh và vị thế trên thị trường.

Công nghệ sản xuất thông minh bao gồm những yếu tố cơ bản như: Internet công nghiệp; robot công nghiệp; an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo… Nếu nhà máy tiếp cận và ứng dụng được đầy đủ những yếu tố này vào quá trình sản xuất thì sẽ giúp sản xuất hiệu quả, linh hoạt hơn.

Nguồn cung ứng các thiết bị tự động hóa

Đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc xây dựng và nâng cấp nhà máy thông minh tại Việt Nam. Nếu doanh nghiệp tìm được một nhà cung cấp các thiết bị máy móc tự động hóa uy tín; thì việc xây dựng Smart Factory sẽ thuận lợi hơn, mọi chi phí sẽ được tối ưu nhất.

Các giải pháp nhà máy thông minh đang được Eco-Smart triển khai
  • Giải pháp giám sát nhiệt độ
  • Giải pháp an ninh mạng
  • Giải pháp giám sát năng lượng
  • Giải pháp quản lý tổng thể thiết bị
  • Giải pháp giám sát tình trạng máy móc
  • Giải pháp giám sát nguyên liệu sản xuất
  • Giải pháp giám sát chất lượng nước thải
5 điểm nổi bật mà giải pháp nhà máy thông minh mang lại
  • Là một hệ thống chủ động (Proactive): có khả năng đáp ứng và thích nghi các yêu cầu khắt khe của thị trường. Con người có thể kiểm soát máy móc; thiết bị sản xuất; theo dõi và số hóa các hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất và xử lý kịp thời khi có vấn đề phát sinh.
  • Linh hoạt và nhanh nhẹn (Agile): Doanh nghiệp có thể chủ động phát triển hệ thống sản xuất thông minh của mình theo nhu cầu của thị trường, mở rộng sang thị trường mới linh hoạt.
  • Có thể kết nối (Connected): Smart Factory có khả năng kết nối toàn bộ các máy móc một cách thông minh; giúp doanh nghiệp tạo ra mạng lưới cung ứng hiệu quả hơn.
  • Thu thập dữ liệu minh bạch (Transparent): Mạng lưới thu thập dữ liệu thông minh giúp doanh nghiệp có được cơ sở dữ liệu để đưa ra các quyết định chính xác hơn.
  • Khả năng tối ưu hóa (Optimized): Mô hình nhà máy thông minh giúp con người không cần can thiệp quá nhiều vào hệ thống sản xuất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả như:

    • Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.
    • Tăng tính linh hoạt và hoạt động tối ưu.
    • Sản xuất tự động hóa giúp con người làm việc an toàn.
    • Phòng ngừa rủi ro.
    • Tiết kiệm và tối ưu chi phí.
Lợi ích của các nhà máy thông minh

Ba khả năng chính của các nhà máy thông minh tại Việt Nam là: giám sát từ xa, bảo trì dự đoán và tối ưu hóa quy trình.

Giám sát từ xa

Khả năng hiển thị các trạng thái hoạt động của các thành phần máy (cả lịch sử và thời gian thực) cho phép các nhà quản lý nhà máy giám sát và chẩn đoán từ xa các hệ thống một cách nhanh chóng cũng như xác định và giải quyết các vấn đề trước khi ảnh hưởng đến sự sẵn có của máy móc và các hợp chất năng suất.

Dữ liệu được ghi lại bởi các thiết bị này cũng có thể được sử dụng trong các tính toán hiệu quả thiết bị tổng thể. Không chỉ các nhà khai thác có thể trả lời các cảnh báo một cách nhanh chóng khi chúng xảy ra; nhưng dữ liệu lịch sử có thể được sử dụng để theo dõi thời gian hoạt động của máy móc; khối lượng sản xuất, các phần bị từ chối và các chỉ số quan trọng khác.

Bảo trì trước

Phân tích tiên đoán cho phép lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc chính xác hơn; có thể giúp giảm thời gian ngừng máy; tăng thời gian trung bình giữa các lỗi; và giảm chi phí bảo trì dự phòng không cần thiết và kho hàng phụ tùng. Với việc bảo trì dự đoán, phần lớn việc phỏng đoán sẽ được gỡ bỏ vì các quyết định bảo trì có thể được thực hiện dựa trên dữ liệu lịch sử và thời gian thực từ máy.

Bằng cách giám sát các thành phần của máy trong thời gian thực để tăng rung động và nhiệt độ; có thể phát hiện và giải quyết các vấn đề trước khi chúng trở nên quá nghiêm trọng; và gây ra thiệt hại thêm hoặc gây ra thời gian chết không theo kế hoạch. Theo thời gian, các dữ liệu lịch sử tạo ra một bản ghi hiệu suất máy tính có giá trị mà có thể được sử dụng; để đưa ra quyết định bảo trì thông tin hơn xuống dòng.

Tối ưu hóa quy trình

Tính liên kết được cung cấp bởi các công nghệ IIoT cho phép liên lạc liền mạch giữa các máy móc; thành phần và con người. Khả năng kết nối này cho phép tối ưu hoá quá trình xử lý dữ liệu – tăng hiệu quả và năng suất.

Một hệ thống như thế này có thể được thiết lập để người vận hành đẩy một nút hoặc lật một chuyển đổi; để cảnh báo người quản lý hoặc kỹ thuật viên rằng họ là cần thiết trên dây chuyền sản xuất.

Bằng cách sử dụng mạng không dây của các thiết bị được kết nối để hợp lý hóa các thông tin liên lạc; các nhà quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên công nhân có thể sử dụng thời gian hiệu quả hơn và hiệu quả hơn. Tương tự như vậy, một giải pháp không dây có thể được sử dụng trong việc chọn ánh sáng và gọi cho các ứng dụng bộ phận.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

HOT line: 0903608602

WEB SITE:                        https://eco-sart.biz---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap-nha-may-thong-minh/















Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:06:19

Biến động trong kỷ nguyên mới đang thay đổi các quy luật vận hành trong sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đứng đầu trong những thay đổi toàn điện là giải pháp tự động hóa. Nó không những giúp hiệu quả sản xuất, kinh doanh tăng cao mà còn tiết kiệm được nhiều chi phí điều hành cho doanh nghiệp.

Giải pháp tự động hóa là gì?

Giải pháp tự động hóa hay thường được gọi tắt là tự động hóa là tổ hợp của việc sử dụng cùng lúc nhiều thiết bị có khả năng điều khiển tự động kết nối với máy móc trong nhà máy sản xuất để chúng làm việc thay con người.

Giải pháp tự động hóa ngày càng được nhiều doanh nghiệp ứng dụng vào dây chuyển sản xuất trong nhà máy chứng minh rằng sự phát triển của nền kinh tế thị trường đang ngày càng dịch chuyển sang các công nghệ chuyển đổi số thay thế hoàn toàn các phương pháp truyền thống trước đó. Điều này không chỉ giúp góp phần cải tiến quy trình làm việc mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ trong và ngoài nước khác.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Giải pháp nhà máy thông minh

Một số thiết bị tự động được sử dụng phổ biến
  • Biến tần
  • Cảm biến
  • Bộ nguồn, bộ điều khiển
  • Hệ thống công tắc, đèn báo,…
  • Bộ ghi và lưu trữ dữ liệu
  • Bộ điều khiển nhiệt độ, độ ẩm
Ưu điểm của giải pháp tự động hóa

Sau khi áp dụng giải pháp tự động hóa vào một phần hoặc toàn bộ của quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ thu được một số ưu điểm sau:

Tiết kiệm chi phí nhân công

Ứng dụng giải pháp tự động hóa vào quy trình sản xuất sẽ giúp nhà máy giảm thiểu tối đa sự can thiệp của con người. Từ đó các loại chi phí phải chi như: lương cho đội ngũ công nhân vận hành, đội ngũ quản lý nhân sự, các loại phúc lợi (tiền lương hưu, bảo hiểm, tiền thưởng,…) được loại bỏ bớt, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều tiền.

Tiết kiệm chi phí vận hành

Tuy rằng, chi phí bỏ ra để đầu tư vào giải pháp tự động hóa ban đầu không phải là con số nhỏ nhưng nó đem lại lợi ích vô cùng lớn trong suốt quá trình sử dụng sau này. Thay vì sử dụng các loại máy móc sản xuất công nghệ cũ thì với tự động hóa các robot tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao sẽ cho ra hiệu suất làm việc đáng nể với chi phí tiêu thụ năng lượng thấp hơn rất nhiều.

Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ không phải tiêu tốn nhiều chi phí vào dịch vụ bảo trì, sửa chữa hoặc thay thế linh kiện khi ứng dụng dây chuyền tự động hóa. Nhất là khi so sánh với những nhà máy lựa chọn mua lại các dây chuyền sản xuất cũ, đã qua sử dụng hoặc dùng các thiết bị giá rẻ, kém chất lượng.

Đảm bảo sản phẩm đồng nhất với độ chính xác cao

Giải pháp tự động hóa là tổ hợp những thiết bị, máy móc được vận hành theo quy trình lập trình sẵn. Do đó, nếu kỹ sư không thay đổi thông số hoặc thực hiện lập trình lại thì robot sẽ tự động vận hành theo đúng quy trình đó trong suốt vòng đời của chúng.

Điều này đồng nghĩa với việc dù sản xuất ở bất kỳ thời điểm nào thì dây chuyền sản xuất tự động hóa cũng sẽ tạo ra sản phẩm đồng nhất về quy cách, kích thước, chất lượng với độ chính xác cao hơn rất nhiều lần so với các dây chuyền thông thường khác với việc thực hiện chủ yếu do con người.

Tiết kiệm thời gian sản xuất

Giải pháp tự động hóa được vận hành chủ yếu nhờ máy móc và hạn chế tối đa sự can thiệp của con người nhờ vậy vừa tiết kiệm được sức lao động thủ công vừa tăng thời gian sản xuất lên mức tối đa, có thể vận hành liên tục 24/24.

Với khả năng lập trình từ xa trên máy tính nên bất kể ngày hay đêm người điều khiển cũng không cần phải có mặt trực tiếp tại nhà máy. Các chỉ số theo dõi vẫn được theo dõi sát sao trên các thiết bị điều khiển thông minh để có thể tiến hành xử lý kịp thời. Nhờ đó, vào những ngày nghỉ doanh nghiệp vẫn có thể đáp ứng cho khách hàng, đối tác đủ số lượng sản phẩm đúng với tiêu chí chất lượng đề ra.

Đảm bảo an toàn lao động

Đa phần các nhà máy sản xuất trong lĩnh vực cơ khí, linh kiện điện tử, chế tạo máy móc đều có môi trường làm việc nguy hiểm, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người bởi các tác nhân độc hại như: khói bụi, hóa chất, nhiệt độ cao, kim loại nặng,…

Chính vì thế, việc ứng dụng giải pháp tự động hóa là lựa chọn vô cùng thích hợp đảm bảo cho an toàn lao động tối đa. Con người sẽ giữ nhiệm vụ quản lý, điều khiển và giám sát máy móc, thiết bị hoạt động. Địa điểm làm việc chủ yếu sẽ nằm trên những vị trí cao với môi trường sạch sẽ nhằm hạn chế những mối nguy trên.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Giải pháp IoT

Nhược điểm của giải pháp tự động hóa

Không thể phủ nhận giải pháp tự động hóa mang lại rất nhiều ưu điểm tuyệt vời cho nhà máy so với các dây chuyền sản xuất cũ sử dụng sức lao động chủ yếu từ con người. Những nếu nói xa hơn, đến một thời điểm mà tất cả nhà máy trên thế giới đều vận dụng hệ thống thiết bị, máy móc tự động thì chắc chắn số lượng người thất nghiệp sẽ tăng lên gấp rất nhiều lần. Nhất là đối với những người lao động có trình độ học vấn và chuyên môn thấp. Từ đó, có thể gây ra những xáo trộn trong đời sống xã hội.

Ứng dụng giải pháp tự động hóa

Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống hiện nay đều đã và đang bắt đầu áp dụng giải pháp tự động hóa vào quá trình vận hành. Không chỉ dừng lại ở công nghiệp mà nông nghiệp, dịch vụ công, y tế, nghiên cứu môi trường,… đều triển khai công nghệ mới này. Tuy nhiên, ở mỗi lĩnh vực tự động hóa sẽ có những cách tiếp cận và ứng dụng vào thực tiễn khác nhau. Chẳng hạn như:

Thực phẩm, hàng tiêu dùng

Trong lĩnh vực sản xuất chất biến thực phẩm, đồ uống, các loại hàng tiêu dùng nói chung thì yếu tố an toàn và vệ sinh luôn là quan tâm được đặt lên hàng đầu. So với con người, máy móc đảm bảo quy trình đạt chuẩn hơn mà không tiêu tốn nhiều chi phí đầu tư vào các dụng cụ bảo hộ vệ sinh. Bên cạnh đó, các hệ thống cân tự động, camera giám sát lỗi, dây chuyền chiết rót đóng chai, băng tải đóng gói,… đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, hạn chế lỗi và đồng nhất với nhau.

Thương mại điện tử, giao hàng

Không chỉ gói gọn ở những lĩnh vực quen thuộc, ngày nay giải pháp tự động hóa còn phát triển mạnh ở các trang thương mại điện tử và ngành giao hàng vận tải. Chỉ với chiếc điện thoại thông minh, người tiêu dùng đặt đơn hàng và nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà vận chuyển đều có thể theo dõi tiến trình trên đó, thậm chí có thể xử lý tác vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Công nghiệp sản xuất nói chung

Nhờ giải pháp tự động hóa mà các nhà máy sản xuất công nghiệp trong nước nói chung ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ so với đối thủ khác mà xa hơn là cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp khác trên thị trường thế giới.

Nói riêng về ngành công nghiệp cơ khí và sản xuất ô tô, cả hai hiện đang là một trong những lĩnh vực ứng dụng giải pháp tự động hóa phổ biến nhất hiện nay. Âu cũng bởi quy trình sản xuất cần được vận hành khép kín với điều kiện môi trường không thân thiện với sức khỏe con người, thậm chí có thể gây nguy hiểm. Bên cạnh đó, độ chính xác và tính đồng nhất được đòi hỏi rất cao nên đa phần các nhà máy sản xuất trong 2 lĩnh vực này trên thế giới đang dần dịch chuyển sang tự động hóa toàn phần.

Hiểu được nhu cầu và tầm quan trọng của giải pháp tự động hóa đối với mỗi doanh nghiệp, trong nhiều năm qua, Eco-Smart luôn không ngừng nỗ lực nghiên cứu, phát triển các dự án tự động hóa thích hợp có từng mô hình vận hành của doanh nghiệp nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động và chi phí vận hành. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất.

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602
WEBSITE: https://eco-smart.biz

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------
https://eco-smart.biz/giai-phap-tu-dong-hoa/









Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:11:31

Đầu tư nhà kho thông minh làm tăng lợi thế cạnh tranh thế nào?

Lợi thế cạnh tranh là những thuộc tính giúp doanh nghiệp tạo nên ưu thế nổi bật hơn hẳn so với các đối thủ trên thị trường. Không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được hàng loạt chi phí vận hành mà còn giúp người tiêu dùng sở hữu được sản phẩm với chất lượng, giá cả hơn cùng dịch vụ tốt hơn. Để tăng cao lợi thế cạnh tranh thì yếu tố then chốt là ứng dụng công nghệ hiện đại, trong đó nổi bật là việc triển khai đầu tư nhà kho thông minh. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem xem những lợi thế cạnh tranh có được khi doanh nghiệp chuyển sang nhà kho thông minh là gì ngay sau đây.

Các lợi thế cạnh tranh được nâng cao1. Tăng độ chính xác, loại bỏ sai sót chủ quan

Trong nhà kho truyền thống, việc xử lý đơn đặt hàng chiếm rất nhiều thời gian bởi nó phải đi qua nhiều khâu thực hiện chủ yếu bởi con người. Theo thống kê ước tính rằng, các kiểu nhà kho mô hình cũ có tỷ lệ lỗi lấy hàng từ 1% đến 3%. Các lỗi sai trong việc di chuyển lựa chọn sản phẩm cho đơn đặt hàng sẽ gây ra sự chậm trễ trong việc xử lý, đóng gói đơn hàng.

Giải pháp nhà kho thông minh giúp doanh nghiệp giảm tỷ lệ lỗi trong khâu chọn hàng xuống gần như bằng 0. Thay vì thực hiện bởi con người, ở mô hình này các loại robot sẽ đảm nhiệm. Không những rút ngắn thời gian mà còn tăng gấp đôi năng suất làm việc, đẩy nhanh đơn hàng đến quá trình vận chuyển. Điều này vô cùng có lợi khi doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, nơi mà yếu tố thời gian vận chuyển chỉ đứng sau giá thành sản phẩm.

Xem thêm: Nhà kho thông minh

Bên cạnh đó, một số kho bảo quản nguyên vật liệu nếu con người không theo sát được các thông số nhiệt độ, độ ẩm,… thì sẽ không thể phát hiện các thay đổi bất thường. Điều này có thể dẫn đến khả năng nguyên vật liệu bị hư hỏng gây ra nhiều thiệt hại lớn đến doanh nghiệp. Với kho thông minh, các loại cảm biến được lắp đặt để theo dõi 24/7 không những giúp tiết kiệm chi phí nhân sự mà còn tăng hiệu quả vận hành.

2. Chi phí vận hành thấp dẫn đến giá bán thấp hơn

Thông thường chi phí nhân công trung bình chiếm đến gần 2/3 chi phí vận hành trong kho hàng. Tiền lương phải trả cho các nhân viên kho đã tăng lên gấp nhiều trong nhiều năm qua. Thế nhưng, với kho thông minh lượng lao động không cần phải nhiều. Điều này giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhưng vẫn đảm bảo được hiệu suất làm việc như con người thậm chí hơn.

Khoản tiền tiết kiệm được từ chi phí chi phí nhân công sẽ khiến giá bán của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đến tay người tiêu dùng cũng giảm. Đặc biệt, giá thành là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Khả năng trả giá thấp hơn cho cùng mặt hàng tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp lên gấp nhiều lần so với các đối thủ.

3. Tận dụng tối ưu không gian lưu trữ trong kho

Nhà kho thông minh cũng cho phép xây dựng các giá đỡ cao hơn để có không gian chứa nhiều hàng hóa. Lối đi nhỏ hẹp tối đa vừa đủ chỗ cho robot di chuyển từ đó không gian lưu trữ bên trong được khai thác và tận dụng triệt để.

Thay vì tốn khoản tiền lớn để mở rộng diện tích kho, nay khoản tiền này được tiết kiểm giúp sản phẩm được bán ra với giá thành thấp hơn có lợi cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc mang về tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

4. Tăng sự hài lòng của khách hàng

Ngày nay khách hàng rất ít tương tác trực tiếp với sản phẩm cần mua cho nên việc giao hàng và chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Tất cả những lợi ích của nhà kho thông minh mang lại đều nhằm mục đích gia tăng sự hài lòng cho khách hàng. Giá thành thấp hơn, thời gian vận chuyển nhanh, các sai sót được hạn chế, chất lượng sản phẩm đảm bảo là tất cả những đặc tính khách hàng cần có ở sản phẩm được mua, đáp ứng mong đợi mọi người tiêu dùng.

5. Tối ưu hóa kho hàng

Ngày nay, đa số doanh nghiệp đều sử dụng các phần mềm, công cụ phân tích có thể truy cập cho nhiều người dùng. Kho thông minh vẫn tận dụng tốt các công nghệ này trong việc tăng cường hoạt động, dễ dàng xác minh các thành phần, yếu tố liên quan gây ảnh hưởng đến quy trình hoạt động, chất lượng sản phẩm. Từ đó cung cấp, cập nhật liên tục những thay đổi để có phương pháp xử lý kịp thời hoặc sử dụng thông tin lưu trữ để cải tiến trong tương lai.

Mọi thắc mắc khác cần giải đáp về hệ thống nhà kho thông minh, Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với EcoSMART qua số ******line 0906.750.101 để được hỗ trợ tốt nhất.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Giải pháp kho thông minh

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602

https://eco-smart.biz

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/dau-tu-nha-kho-thong-minh-lam-tang-loi-the-canh-tranh-the-nao/











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:15:43

Nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong các nhà máy sản xuất một cách kịp thời, mọi lúc mọi nơi thì Eco-Smart đã đưa ra hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm tại các nhà máy sản xuất để có thể theo dõi qua smartphone hoặc máy tính. Thiết bị sẽ gửi tin nhắn báo cáo, cảnh báo qua SMS, APP khi vượt ngưỡng giá trị nhiệt độ, độ ẩm đã được cài đặt.

Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm có thể lưu lại dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm trên máy tính, khách hàng có thể xuất dữ liệu ra định dạng file excel để xem lại. Các thiết bị được kết nối thành một hệ thống, dễ dàng lắp đặt, thay thể và bảo dưỡng. Có thể lắp đặt theo mạng không dây hoặc có dây tùy theo yêu cầu khách hàng và nơi không gian lắp đặt.

Xem chi tiết: Hệ thống giám sát nhiệt độ kho lạnh

Giới thiệu về hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm:

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm có chức năng giám sát các thông số nhiệt độ và độ ẩm môi trường trong nhà máy sản xuất.

– Cho phép kết nối với nhiều thiết cảm biến khác.

– Hệ thống giám sát nhiệt, độ độ ẩm được tích hợp nhiều chức năng cảnh báo khi phát hiện vượt ngưỡng nhiệt độ, độ ẩm:

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm sẽ tự động lưu dữ liệu cảnh báo và các thông số nhiệt độ độ ẩm vào bộ nhớ có trong các thiết bị.

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm còn có thêm chức năng thống kê số liệu và tổng hợp thành file Excel, có thể gửi về email cho nhà quản lý hoặc hiển thị dữ liệu dưới dạng đồ thị trực quan.

– Hệ thống giám sát nhiệt, độ độ ẩm giúp tiết kiệm chi phí thi công lắp đặt hệ thống nhờ sử dụng công nghệ cảm biến không dây

Các chức năng chính của hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm:

– Giám sát nhiệt độ, độ ẩm trong nhà máy

– Hiển thị thông số nhiệt độ, độ ẩm thời gian thực

– Điều chỉnh thông số nhiệt độ, độ ẩm cho phù hợp với.

– Cảnh báo nhiệt độ, độ ẩm bằng báo động tại chỗ hoặc báo cáo từ xa qua SMS cho người quản lý.

– Ghi nhận, lưu trữ, truy xuất dữ liệu theo yêu cầu của người quản lý bằng file Excel theo lịch đã định sẵn.

Xem thêm: Các giải pháp IoT ứng dụng trong công nghiệp

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2,Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ,TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, QuậnCái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602

WEBSITE
            https://eco-smart.biz
----------------------------------NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------                                                                                                               https://eco-smart.biz/he-thong-giam-sat-nhiet-do-do-am/


Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:37:02

Nhiệt độ và độ ẩm là 2 yếu tố quan trọng cần chú ý khi lưu trữ hàng hóa, nguyên vật liệu. Nhưng làm sao có thể biết được chính xác mực nhiệt độ, độ ẩm và kiểm soát chúng trong phạm vi thích hợp? Tất cả sẽ có trong nội dung bên dưới.

Giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa có thể ứng dụng ở đâu?

Xu hướng công nghệ thông minh và tự động hóa đang ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều hơn trong các lĩnh vực giúp tăng cao hiệu quả công việc. Giải pháp giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa hiện được ứng dụng chủ yếu trong tất cả các lĩnh vực sử dụng kho lưu trữ hoặc kho lạnh như: kho thuốc, kho vaccine, kho bảo quản thực phẩm, nông nghiệp 4.0, chăn nuôi, thủy hải sản,…

Tại sao cần giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa?

Giải pháp giám sát nhiệt độ và độ ẩm truyền thống phụ thuộc rất lớn vào con người. Các công việc ghi chép số liệu nhiệt độ, độ ẩm đều được thực hiện thủ công. Do đó, sai sót do yếu tố chủ quan xảy ra khá thường xuyên gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả công việc.

Vậy nhưng với giải pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm từ xa dữ liệu được thu thập liên tục. Biểu đồ giám sát có thể chia sẻ cho nhiều người theo dõi cùng lúc ngay trên điện thoại thông minh. Công việc chủ động giúp người điều hành nhanh chóng đưa ra hướng giải quyết khi có sự cố phát sinh để đảm bảo chất lượng nông sản, nguyên liệu, thuốc men,… tránh gây ra thiệt hại về kinh tế.

Lợi ích của giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xaGiám sát 24/7 ở mọi nơi thông qua smartphone

Với giải pháp này, doanh nghiệp có thể theo dõi liên tục sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm của môi trường thông qua hệ thống cảm biến (sensor) được lắp đặt. Chỉ cần có smartphone hoặc bất kỳ thiết bị thông minh nào kết nối internet, người giám sát có thể theo dõi các chỉ số bên trong kho hoặc silo mọi lúc mọi nơi.

Bên cạnh đó, giải pháp còn cho phép phát cảnh báo từ xa về các sự cố liên quan đến nhiệt độ, độ ẩm thông qua email, tin nhắn, app,… trên điện thoại thông minh để người vận hành có phương án xử lý kịp thời, giảm thiểu thiệt hại.

Tiết kiệm chi phí vận hành

Chi phí thuê mướn nhân viên, ghi chép số liệu, nhân viên điều phối, trực ca,… trong thời gian dài tiêu tốn rất nhiều tài chính nhưng hiệu quả vận hành không đạt được độ chính xác cao. Với hệ thống cảm biến, chi phí đầu tư ban đầu khá cao nhưng về hiệu quả lâu dài sẽ mang đến lợi ích kinh tế lớn cho doanh nghiệp. Do tiết kiệm được chi phí thuê mướn nhân công, nhanh chóng phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế tối đa sai sót dữ liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu,…

Dễ dàng chia sẻ, phân quyền giám sát

Công tác giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa không chỉ thực hiện tại phòng điều khiển, máy chủ trung tâm, smartphone mà còn có thể hoạt động trên nhiều thiết bị thông minh khác. Hệ thống có những phân quyền theo cấp bậc khác nhau để thuận tiện cho việc theo dõi giữa các cấp quản lý. Khi kho lưu trữ hoặc silo có thay đổi về môi trường những người có liên quan đều nhận được thông tin, cùng nhau đưa ra hướng xử lý tốt nhất.

Thành phần trong hệ thống giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa

Hệ thống giám sát nhiệt độ độ ẩm kho lạnh bao gồm 3 thành phần chính, đó là: hệ thống cảm biến, bộ điều khiển trung tâm và phần mềm giám sát.

Hệ thống cảm biến nhiệt độ, độ ẩm

Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm là thành phần rất quan trọng của giải pháp này. Các sensor chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập dữ liệu và gửi về bộ điều khiển trung tâm. Thông thường cảm biến sẽ được lắp đặt tại các vị trí cần thu thập dữ liệu như kho lạnh, bồn chứa, silo nguyên vật liệu,… để đảm bảo dữ liệu được gửi về máy chủ 24/24. Nhờ đó, tình trạng của sản phẩm và nguyên vật liệu luôn được cập nhật với thông tin chính xác nhất.

Bộ điều khiển trung tâm

Bộ điều khiển trung tâm chịu trách nhiệm phân tích, xử lý tín hiệu từ cảm biến và đưa kết quả về phần mềm. Qua đó cho biết được nhiệt độ kho lạnh, độ ẩm trong silo, tình trạng hoạt động của máy móc,… Bộ điều khiển trung tâm có thể tích hợp thêm các I/O đầu ra để điều khiển thiết bị ngoại vi như đèn cảnh báo, quạt thông gió,…

Phần mềm quản lý và giám sát

Phần mềm quản lý và giám sát sở hữu các tính năng nổi trội như: có thể cài đặt thông số của hệ thống, theo dõi và giám sát các chỉ số, có thể can thiệp và điều khiển tín hiệu đầu ra, ghi nhớ sự kiện, xuất báo cáo, mở rộng kết nối đa điểm,… thuận tiện trong việc điều hành.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Hệ thống giám sát nhiệt độ độ ẩm

Khách hàng thực tế lắp đặt hệ thống giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xaGiám sát nhiệt độ độ ẩm tại Nhà máy dệt Songwol Vina

Kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong các nhà máy dệt là việc làm rất quan trọng. Bởi nó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường. Trong nhà máy dệt, có các cách kiểm soát độ ẩm khác nhau, như: dùng quạt thổi gió, máy điều hòa trung tâm, quạt hơi nước,… Tuy nhiên, đầu tiên phải đo lường được giá trị thì mới điều chỉnh được nhiệt độ và độ ẩm trong môi trường sản xuất.

Giải pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm từ xa giúp giám sát chặt chẽ độ ẩm tại nhà máy. Đảm bảo mức nhiệt và độ ẩm nằm trong khoảng phù hợp để không gây ảnh hưởng đến chất lượng vải, nhất là vải lưu kho.

Giám sát nhiệt độ độ ẩm tại nhà máy thức ăn chăn nuôi CP Bến Tre

Bồn chứa thức ăn chăn nuôi tại nhà máy sản xuất có thể tích rất lớn cùng độ kín cao nên con người không thể tiến sâu vào trong quan sát, thu thập số liệu được. Nhưng đối với hệ thống cảm biến thông minh thì khác. Giải pháp giúp giám sát nhiệt độ, độ ẩm và mức nguyên liệu rắn trong bồn chứa cách tự động.

Sau khi được lắp đặt bên trong bồn chứa chúng sẽ thực hiện nhiệm vụ thu thập và gửi dữ liệu liên tục về hệ thống máy chủ và các thiết bị thông minh có kết nối internet giúp người vận hành kiểm soát các yếu tố trong ngưỡng an toàn. Khi xuất hiện thay đổi bất thường, hệ thống sẽ tự phát cảnh báo để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế thiệt hại tối thiểu.

EcoSMART – một thương hiệu của Tập đoàn ECOZEN, chuyên các giải pháp giám sát và thu thập dữ liệu nhà máy sản xuất. Chúng tôi đã thực hiện thành công nhiều công trình giám sát nhiệt độ, độ ẩm theo thời gian thực cho các nhà máy dệt của Công ty Nước ngoài. Giải pháp giám sát nhiệt độ độ ẩm từ xa của chúng tôi dễ dàng sử dụng và tùy biến cho tất cả nhà máy theo yêu cầu. Liên hệ ngay để được kỹ sư tư vấn chi tiết.




Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:40:29

Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm

Nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong các nhà máy sản xuất một cách kịp thời, mọi lúc mọi nơi thì Eco-Smart đã đưa ra hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm tại các nhà máy sản xuất để có thể theo dõi qua smartphone hoặc máy tính. Thiết bị sẽ gửi tin nhắn báo cáo, cảnh báo qua SMS, APP khi vượt ngưỡng giá trị nhiệt độ, độ ẩm đã được cài đặt.

Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm có thể lưu lại dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm trên máy tính, khách hàng có thể xuất dữ liệu ra định dạng file excel để xem lại. Các thiết bị được kết nối thành một hệ thống, dễ dàng lắp đặt, thay thể và bảo dưỡng. Có thể lắp đặt theo mạng không dây hoặc có dây tùy theo yêu cầu khách hàng và nơi không gian lắp đặt.

Xem chi tiết: Hệ thống giám sát nhiệt độ kho lạnh

Giới thiệu về hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm:

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm có chức năng giám sát các thông số nhiệt độ và độ ẩm môi trường trong nhà máy sản xuất.

– Cho phép kết nối với nhiều thiết cảm biến khác.

– Hệ thống giám sát nhiệt, độ độ ẩm được tích hợp nhiều chức năng cảnh báo khi phát hiện vượt ngưỡng nhiệt độ, độ ẩm:

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm sẽ tự động lưu dữ liệu cảnh báo và các thông số nhiệt độ độ ẩm vào bộ nhớ có trong các thiết bị.

– Hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm còn có thêm chức năng thống kê số liệu và tổng hợp thành file Excel, có thể gửi về email cho nhà quản lý hoặc hiển thị dữ liệu dưới dạng đồ thị trực quan.

– Hệ thống giám sát nhiệt, độ độ ẩm giúp tiết kiệm chi phí thi công lắp đặt hệ thống nhờ sử dụng công nghệ cảm biến không dây

Các chức năng chính của hệ thống giám sát nhiệt độ, độ ẩm:

– Giám sát nhiệt độ, độ ẩm trong nhà máy

– Hiển thị thông số nhiệt độ, độ ẩm thời gian thực

– Điều chỉnh thông số nhiệt độ, độ ẩm cho phù hợp với.

– Cảnh báo nhiệt độ, độ ẩm bằng báo động tại chỗ hoặc báo cáo từ xa qua SMS cho người quản lý.

– Ghi nhận, lưu trữ, truy xuất dữ liệu theo yêu cầu của người quản lý bằng file Excel theo lịch đã định sẵn.

Xem thêm: Các giải pháp IoT ứng dụng trong công nghiệp

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0903608602

WEBSITE: https://eco-smart.biz

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/he-thong-giam-sat-nhiet-do-do-am/











Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:46:10

Kho lưu trữ được xem là nơi cất giữ hàng hóa phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, nếu không có một quy trình lưu trữ đúng cách thì sản phẩm trong kho không thể đảm bảo được chất lượng; sản lượng như ban đầu gây ra nhiều thất thoát. Hiểu được nỗi lo của doanh nghiệp, EcoSMART đã cho ra đời giải pháp giám sát môi trường TMS. Giải pháp này giúp kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong kho từ đó đảm bảo nguyên vẹn chất lượng ban đầu cũng như giúp công việc của nhân viên bớt áp lực hơn.

Lợi ích sử dụng giải pháp giám sát nhiệt độ kho lạnh

Giải pháp IoT T&H Monitoring là hệ thống giám sát toàn diện (phần cứng và phần mềm) các thông số nhiệt độ, độ ẩm trong kho lạnh.

Hiện nay sản xuất nông sản, thực phẩm, dược phẩm chủ yếu tập trung theo hướng xuất khẩu. Do đó, sử dụng kho lưu trữ là sự lựa chọn lựa hàng đầu. Thế nhưng, mỗi loại hàng hóa sẽ phù hợp với một mức nhiệt độ và độ ẩm nhất định.

Ví dụ, hàng thực phẩm rau, củ quả, mỹ phẩm thì phải bảo quản trong kho lạnh có nhiệt độ và độ ẩm thấp để giữ được độ tươi. Nhưng với thực phẩm khô, ngũ cốc, các loại hạt,… lại cần lưu trữ ở kho bình thường, nhiệt độ thường và phải đảm bảo khô ráo để tránh bị mối mọt phá hoại.

Xem thêm: Hệ thống giám sát nhiệt độ độ ẩm

Tuy nhiên, kho hàng lại là nơi có số lượng công nhân đông đảo và nhiều máy móc hoạt động. Bụi thải, bụi công nghiệp cùng với hơi người khiến công tác giám sát nhiệt độ, độ ẩm gặp rất nhiều khó khăn. Giải pháp giám sát kho lạnh T&H Monitoring sẽ giúp doanh nghiệp giải được bài toán này. Nó cho phép kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm thích hợp đối với từng loại sản phẩm trên các thiết bị kỹ thuật tự động.

Giải pháp giám sát nhiệt độ, độ ẩm không chỉ sử dụng tại các kho hàng thực phẩm. Mà có thể sử dụng được cho một số ngành như:

Nguyên lý hoạt động

Trong mỗi kho lưu trữ sẽ được lắp số lượng cảm biến nhiệt độ, độ ẩm không dây thích hợp với diện tích kho. Đồng thời tại mỗi điểm cấp nguồn điện cho các thiết bị trong kho sẽ được lắp các thiết bị thông báo sự cố. Khi nhiệt độ và độ ẩm trong kho thay đổi sẽ được cảm biến thu thập. Và gửi dữ liệu về bộ điều khiển trung tâm. Bộ điều khiển trung tâm có nhiệm vụ kiểm tra và xử lý tín hiệu.

Nếu nhiệt độ và độ ẩm trong kho vượt ngoài ngưỡng đã được quy định trong cài đặt. Thì các thiết bị thông báo sự cố sẽ hoạt động (thường là đèn hoặc còi báo động). Đồng thời, bộ điều khiển trung tâm sẽ gửi thông báo về điện thoại, máy tính bảng để nhân viên kỹ thuật xử lý, vận hành.

Mặc dù xác suất dò ra sự cố của giải pháp giám sát môi trường có thể không đạt 100%. Nhưng từ dữ liệu thu thập được. Hệ thống sẽ đưa ra các cảnh báo giúp chúng ta kiểm tra để xác định tình trạng thực tế trong kho. Đây là ưu điểm rất của hệ thống cảm biến so với khả năng làm việc con người.

Tính năng giải pháp giám sát nhiệt độ và độ ẩm:Đặc điểm nổi bật:
Giải pháp giám sát nhiệt độ và độ ẩm cho kho lạnh

Xem thêm: Các giải pháp IoT ứng dụng trong công nghiệp

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

******line: 0903608602

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/giai-phap-giam-sat-nhiet-do-do-am-kho-lanh/




Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 11:49:23

Đầu tư nhà kho thông minh làm tăng lợi thế cạnh tranh thế nào?

Lợi thế cạnh tranh là những thuộc tính giúp doanh nghiệp tạo nên ưu thế nổi bật hơn hẳn so với các đối thủ trên thị trường. Không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được hàng loạt chi phí vận hành mà còn giúp người tiêu dùng sở hữu được sản phẩm với chất lượng, giá cả hơn cùng dịch vụ tốt hơn. Để tăng cao lợi thế cạnh tranh thì yếu tố then chốt là ứng dụng công nghệ hiện đại, trong đó nổi bật là việc triển khai đầu tư nhà kho thông minh. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem xem những lợi thế cạnh tranh có được khi doanh nghiệp chuyển sang nhà kho thông minh là gì ngay sau đây.

Các lợi thế cạnh tranh được nâng cao1. Tăng độ chính xác, loại bỏ sai sót chủ quan

Trong nhà kho truyền thống, việc xử lý đơn đặt hàng chiếm rất nhiều thời gian bởi nó phải đi qua nhiều khâu thực hiện chủ yếu bởi con người. Theo thống kê ước tính rằng, các kiểu nhà kho mô hình cũ có tỷ lệ lỗi lấy hàng từ 1% đến 3%. Các lỗi sai trong việc di chuyển lựa chọn sản phẩm cho đơn đặt hàng sẽ gây ra sự chậm trễ trong việc xử lý, đóng gói đơn hàng.

Giải pháp nhà kho thông minh giúp doanh nghiệp giảm tỷ lệ lỗi trong khâu chọn hàng xuống gần như bằng 0. Thay vì thực hiện bởi con người, ở mô hình này các loại robot sẽ đảm nhiệm. Không những rút ngắn thời gian mà còn tăng gấp đôi năng suất làm việc, đẩy nhanh đơn hàng đến quá trình vận chuyển. Điều này vô cùng có lợi khi doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, nơi mà yếu tố thời gian vận chuyển chỉ đứng sau giá thành sản phẩm.

Xem thêm: Nhà kho thông minh

Bên cạnh đó, một số kho bảo quản nguyên vật liệu nếu con người không theo sát được các thông số nhiệt độ, độ ẩm,… thì sẽ không thể phát hiện các thay đổi bất thường. Điều này có thể dẫn đến khả năng nguyên vật liệu bị hư hỏng gây ra nhiều thiệt hại lớn đến doanh nghiệp. Với kho thông minh, các loại cảm biến được lắp đặt để theo dõi 24/7 không những giúp tiết kiệm chi phí nhân sự mà còn tăng hiệu quả vận hành.

2. Chi phí vận hành thấp dẫn đến giá bán thấp hơn

Thông thường chi phí nhân công trung bình chiếm đến gần 2/3 chi phí vận hành trong kho hàng. Tiền lương phải trả cho các nhân viên kho đã tăng lên gấp nhiều trong nhiều năm qua. Thế nhưng, với kho thông minh lượng lao động không cần phải nhiều. Điều này giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhưng vẫn đảm bảo được hiệu suất làm việc như con người thậm chí hơn.

Khoản tiền tiết kiệm được từ chi phí chi phí nhân công sẽ khiến giá bán của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đến tay người tiêu dùng cũng giảm. Đặc biệt, giá thành là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Khả năng trả giá thấp hơn cho cùng mặt hàng tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp lên gấp nhiều lần so với các đối thủ.

3. Tận dụng tối ưu không gian lưu trữ trong kho

Nhà kho thông minh cũng cho phép xây dựng các giá đỡ cao hơn để có không gian chứa nhiều hàng hóa. Lối đi nhỏ hẹp tối đa vừa đủ chỗ cho robot di chuyển từ đó không gian lưu trữ bên trong được khai thác và tận dụng triệt để.

Thay vì tốn khoản tiền lớn để mở rộng diện tích kho, nay khoản tiền này được tiết kiểm giúp sản phẩm được bán ra với giá thành thấp hơn có lợi cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc mang về tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.

4. Tăng sự hài lòng của khách hàng

Ngày nay khách hàng rất ít tương tác trực tiếp với sản phẩm cần mua cho nên việc giao hàng và chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Tất cả những lợi ích của nhà kho thông minh mang lại đều nhằm mục đích gia tăng sự hài lòng cho khách hàng. Giá thành thấp hơn, thời gian vận chuyển nhanh, các sai sót được hạn chế, chất lượng sản phẩm đảm bảo là tất cả những đặc tính khách hàng cần có ở sản phẩm được mua, đáp ứng mong đợi mọi người tiêu dùng.

5. Tối ưu hóa kho hàng

Ngày nay, đa số doanh nghiệp đều sử dụng các phần mềm, công cụ phân tích có thể truy cập cho nhiều người dùng. Kho thông minh vẫn tận dụng tốt các công nghệ này trong việc tăng cường hoạt động, dễ dàng xác minh các thành phần, yếu tố liên quan gây ảnh hưởng đến quy trình hoạt động, chất lượng sản phẩm. Từ đó cung cấp, cập nhật liên tục những thay đổi để có phương pháp xử lý kịp thời hoặc sử dụng thông tin lưu trữ để cải tiến trong tương lai.

Mọi thắc mắc khác cần giải đáp về hệ thống nhà kho thông minh, Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với EcoSMART qua số ******line 0906.750.101 để được hỗ trợ tốt nhất.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Giải pháp kho thông minh

-----------------

TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình

Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

HOT line: 0903608602

website: https://eco-smart.biz

---------------------------------- NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------

https://eco-smart.biz/dau-tu-nha-kho-thong-minh-lam-tang-loi-the-canh-tranh-the-nao/




Thành viên: ECOSMART.    Thời gian: 23/5/2023 12:01:07

Trong vài năm trở lại đây, IoT là cụm từ được nhắc đến với tần suất rất nhiều trong các buổi hội thảo, diễn đàn về công nghệ. Vậy hệ thống IoT là gì mà lại nhận được nhiều sự quan tâm như thế. Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau khám phá nhé.

Hệ thống IoT là gì?

Hệ thống IoT là một hệ thống bao gồm các thiết bị tính toán, máy móc cơ khí hoặc kỹ thuật số và con người có sự liên quan mật thiết với nhau. Thiết bị, máy móc có khả năng kết nối, truyền dữ liệu qua mạng cho nhau mà không cần đến sự tương tác của con người.

IoT ra đời khi nào?Cấu trúc, đặc trưng và lợi ích hệ thống IoT mang lạiCấu trúc hệ thống IoT

Một hệ thống IoT sẽ có 4 thành phần chính như sau:

Các đặc trưng cơ bản của hệ thống IoT

Một hệ thống IoT hoàn chỉnh sẽ bao gồm các đặc trưng sau:

Khả năng định danh: bất kỳ đối tượng nào tham gia vào hệ thống IoT bao gồm cả máy móc vào con người đều được định danh. Điều này giúp hệ thống phân loại được nhóm đối tượng nhờ đó quá trình xử lý thông tin và chia sẻ dữ liệu được tiến hành chính xác, hiệu quả. Có thể kể đến một vài hình thức định danh phổ biến của hệ thống IoT như: mã vạch, QR code, địa chỉ IP,…

Thông minh: Trí thông minh nhân tạo ngày nay đã được đưa vào hệ thống IoT để tạo ra các thiết bị thông minh với đầy đủ chức năng, có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao dựa trên tình huống và điều kiện môi trường thực tế.

Xem thêm: IoT là gì

Kết nối liên thông: Trong mạng lưới IoT, tất cả vật dụng, thiết bị, máy móc đều có thể kết nối liên thông với nhau thông qua mạng lưới thông tin.

Thay đổi linh hoạt: Trạng thái của các tất cả máy móc, thiết bị có thể thay đổi linh hoạt và tự động như: bật/tắt, kết nối/ngắt kết nối, truy xuất vị trí,…

Quy mô kích thước lớn: Hệ thống IoT sở hữu máy móc, thiết bị với số lượng cực lớn. Tất cả đều được quản lý và giao tiếp với nhau và khối lượng thông tin truyền đi giữa chúng thực tế lớn hơn gấp nhiều lần so với tưởng tượng.  Theo Gartner, Inc. (Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ), trong năm 2020 có khoảng 26 tỷ thiết bị tham gia vào hệ thống IoT  và con số này chắc chắn còn tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng trong thời đại số hiện nay.

Lợi ích

Hệ thống IoT giúp đẩy nhanh việc khai thác, trao đổi và sử dụng dữ liệu trong hệ thống điều hành và quy trình làm việc của công ty. Qua đó tạo nên nhiều tích cực trong công tác quản trị, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, cải thiện chất lượng dịch vụ đáp ứng sự hài lòng của người dùng.

Bên cạnh đó, hệ thống IoT còn giúp nhà máy tự động hóa quy trình sản xuất, giảm chi phí nhân công, tăng nhanh thời gian sản xuất, đảm bảo chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.

Ngoài ứng dụng nhiều trong doanh nghiệp, nhà máy sản xuất, hệ thống IoT còn có mặt ở những lĩnh vực khác như: đồ dùng gia dụng tiện ích, thiết bị chăm sóc sức khỏe thông minh,… trong cuộc sống. Nhờ đó, chất lượng và điều kiện sống của con người ngày càng được cải thiện góp phần hình thành thói quen sống hiện đại ngày nay.

Ưu và nhược điểm của hệ thống IoTƯu điểmNhược điểmỨng dụng tiêu biểu của hệ thống IoT trong một số lĩnh vực

Sở hữu nhiều tính năng và lợi ích nổi trội, hệ thống IoT được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp. Dưới đây là một số ngành tiêu biểu đã ứng dụng thành công IoT vào quá trình hoạt động, sản xuất.

Ngành chế tạo

Để đạt được lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường, các nhà sản xuất thường lựa chọn giải pháp sử dụng dây chuyền sản xuất tự động được giám sát, bảo trì và báo lỗi hoạt động trên các thiết bị.

Cảm biến được lắp trên dây chuyền trong hệ thống IoT sản xuất sẽ đo lường được số lượng sản phẩm bị hư hại hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn đề ra. Nhờ đó, công tác phát hiện sai sót và sửa lỗi được tối ưu hóa về mặt thời gian và hiệu suất giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí hoạt động đồng thời cải thiện quản lý hiệu suất tài sản.

Xem thêm: Giải pháp IoT

Ngành sản xuất ô tô

Sản xuất ô tô là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên trên thế giới áp dụng hệ thống IoT trong các nhà máy của mình. Ngoài việc mang lại lợi ích lớn trong dây chuyền sản xuất, hệ thống IoT còn được ứng dụng trong những chiếc ô tô. Cảm biến có thể phát hiện ra lỗi có trên phương tiện cũng như đưa ra những cảnh báo lái xe cách chi tiết.

Ngành giao thông vận tải, công nghiệp thực phẩm

Nhờ dữ liệu cảm biến trong hệ thống IoT dựa trên điều kiện thời tiết, trình trạng của xe tải, tàu chở hàng được được định tuyến. Tất cả các loại hàng hóa trong kho cũng được kiểm soát nhiệt độ, số lượng thông qua các loại cảm biến.

Hệ thống IoT đặc biệt thích hợp ứng dụng trong kho hàng của các nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống, dược phẩm. Bởi đa phần đây đều là những mặt hàng rất nhạy cảm với nhiệt độ môi trường và độ ẩm. Việc theo dõi, giám sát liên tục giúp nhanh chóng phát hiện ra bất thường. Các thông báo được gửi ngay tức thời cho phép người quản lý nhanh chóng có những biện pháp khắc phục xử lý hiệu quả.

Ngành nước

Hệ thống IoT mang lại những lợi ích không thể ngờ cho ngành công nghiệp nước hiện nay. Trong đó, đo lường là ứng dụng phải kể đến đầu tiên. Nhờ sự trợ giúp của các cảm biến, việc đo mực nước trong bồn chứa trên cao hoặc trong các ao, hồ, sông không còn là nỗi ám ảnh đối với công nhân nữa. Toàn bộ quá trình theo dõi mức nước được gửi đến máy chủ theo định kỳ. Qua đó, người giám sát sẽ biết được lượng nước sử dụng mà không cần phải đến đo hoặc ghi chú trực tiếp.

Ngoài ra, hệ thống IoT còn có thể quản lý nước công nghiệp và nước thải hữu hiệu. Cảm biến được lắp ở nhiều khu vực trong hệ thống nhằm phát hiện nhanh chóng sự biến đổi của áp suất và nhiệt độ, rò rỉ nước hoặc hóa chất,… để có hướng giải quyết nhanh chóng.

Qua những thông tin được chia sẻ bên trên, có thể thấy hệ thống IoT mang lại rất nhiều lợi ích trong tất cả lĩnh vực. Trong đó, ứng dụng IoT trong các ngành công nghiệp giúp doanh nghiệp tối ưu hóa đồng thời quá trình sản xuất và quản lý hoạt động. Nhờ đó, không những tiết kiệm được chi phí nhân công mà còn giúp tăng năng suất hoạt động và giảm giá thành sản phẩm.

Hãy nhanh chóng ứng dụng hệ thống IoT vào doanh nghiệp ngay hôm nay cùng Eco-Smart. Gọi ngay ******line 0906.750.101  để được tư vấn, hỗ trợ chi tiết.

-----------------
TP HCM: 41 Thép Mới, phường 12, Quận Tân Bình
Hà Nội: Tầng 6, Số 12X5, Phố Dương Khuê, Phường Mỹ Đình 2,Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Đà Nẵng: 59 Lý Nhân Tông, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ,TP Đà Nẵng
Cần Thơ: C2 đường 14B KTĐC TTVH Tây Đô, P. Hưng Thạnh, QuậnCái Răng, TP Cần Thơ
Hotline: 0903608602
WEBSITE:   https://eco-smart.biz

----------------------------------NHẤN VÀO LINK ĐỂ XEM THÊM ---------------------------------                                              https://eco-smart.biz/he-thong-iot-la-gi-loi-ich-va-ung-dung/






  © Copyright 2011-2013 iSoftco®, All rights reserved
Văn phòng công ty: P.16/706, Tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội
Tel: (84-4) 37 875018;(84-4) 3555 8604 | Fax: (84-4) 37 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com