Tiêu đề: CÁC CÂU GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT HAY DÙNG [In trang] Thành viên: conganhxd94 Thời gian: 13/1/2016 10:12:24 Tiêu đề: CÁC CÂU GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT HAY DÙNG
1. Các câu chào.
Ohayo (ohayoo) = Chào buổi sáng (thường thì gặp người chưa quen thì thêm câu gozaimasu)
Konnichiwa = chào buổi chiều hay xin chào
Konbanwa = chào buổi tối
Oyasuminasai = chúc ngủ ngon
Sayonara (sayoonara) = tạm biệt
Ja (dewa) mata = hẹn gặp lại
Mata ashita = ngày mai gặp
Ikimasu/Ikou =Tôi/bọn tôi đi nhé
Itarashai = bảo trọng
Hisashiburi = lâu quá không gặp
Oi/Ne = này
Tadaima = Tôi/con về rồi đây
Okairi = hoan nghênh đến nhà
Omatase = xin lửi đã để anh chờ/ tôi đến đây/ tới liền.
Moshi moshi = Alô / Xin chào (Trên điện thoại)
2. Danh từ và đại từ
Watashi/Boku/Ore = Tôi/của tôi/tôi (làm thành phần vị ngữ) (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Anata/Kimi/Omae = Anh/anh (làm thành phần vị ngữ)/của anh (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Tachi = nhóm, nếu theo sau 1 chủ ngữ thì chủ ngữ đó ở số nhiều.
Minna = Mọi người/các bạn
Sempai = Huynh trưởng /người học trên mình từ 1 lớp trở lên hay những người có kinh nghiệm trong cuộc sống
Kouhai = Người ít tuổi hơn/người học dưới mình 1 lớp trở xuống
Tenchou = Giám đốc/chủ 1 cửa hiệu nào đó
Taichou = Người chỉ huy/xếp
Otoosan = Cha
Oyaji = Cha (nhưng có ý xấu, như là gọi "Lão già")
Okaasan = Mẹ
Ofukuro = Mẹ (Giống như trên)
Oniisan = Anh/Anh họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nam trẻ
Oneesan = Chị/chị họ, đôi khi còn dùng để cảm tạ 1 người nữ trẻ
Otouto = Em trai
Imouto = Em gái
Ojiisan = Chú/Ông hay để chỉ 1 ông già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Obaasan = gì/bà hay để chỉ 1 bà già (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Itoko = anh chị em họ
Otoko = Đàn ông/con trai
Onna = Đàn bà/con gái
Obocchama = công tử/để chỉ những thằng con trời đánh
Ojousan = quý cô (người đứng đắng)
Ojousama = phụ nữ/con gái ở tầng lớp cao, tiểu thư
Okyakusan = khách hàng
Sensei = Giáo viên hay tiến sĩ (còn phụ thuộc vào ngữ cảnh)
Baka/Aho = tên ngốc/tên khờ
Oobaka = tên đại ngốc
Yajin = người thô lử
Usotsuki = kẻ nói dối
Otaku = người hâm mộ (thường dùng cho anime/manga)
Hentai/Ecchi/Sukebe = đê tiện
Yaro = chó má, thường được gắn vào 1 từ chửi để tăng tính chửi lên cao(ví dụ bakayaro)
3. Cách nói lịch sự
san = được dùng để gọi 1 người ko quen (gắn với tên) với thái độ kính trọng.
chan = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Thường dùng phân biệt nữ.
kun = dùng để gọi 1 người rất thân hay để gọi những người cùng hoặc thấp (gắn với tên). Con gái thường gọi con trai bằng kun, hoặc quảng đốc/thầy giáo gọi nhân viên/học sinh.
sama = dùng để gọi 1 người với thái độ rất kính trọng. Thường được dùng trong các buổi lễ. Đôi khi còn được dùng với 1 thái độ hết sức mỉa mai, chỉ những kẻ trưởng giả học làm sang.
dono = dùng để gọi 1 người với thái độ cực kỳ kính trọng. Bây giờ người ta ít xài cách gọi này, nhưng đôi khi dùng để gọi ông chủ/chưởng môn.
none = Chỉ dùng khi hai người rất quen biết với nhau (thường là họ hàng hay người thân
4. Thán từ
Demo = nhưng
Dare = Ai
Doko = Đâu
Nani = gì/cái gì
Nande/Doushite = Tại sao/sao lại thế
Doushiyou = Tôi phải làm gì đây
Hai = vâng/dạ
Iie/Iya/Yadda = không
Onegai = Xin vui lòng .../làm ơn
Yoroshiku = Xin được chỉ giá/xin chào (thường là lần đầu gặp mặt)/ hân hạnh được biết anh/chị
Sorekoso = tôi cũng vậy (dùng để trả lời cho câu Yoroshiku)
Arigato (Arigatoo) = Cám ơn
Doumo = nhiều (gắn với Arigato là cám ơn nhiều, cách nói trang trọng nhất là Domoo Arigatogozaimashita)
Gomen = Xin lỗi
Sumimasen = Xin làm phiền
Shitsure des ga = Xin thất lễ
Heki = Không có gì/ không có chi
Nai = Không có/không có ai
Jyanai = Anh là/không phải
Kawaii = Dễ thương/xinh xắn
Kowai = Dễ sợ / kinh hoàng
Hidoii = Tàn nhẫn/độc ác/không công bằng
Mite = nhìn
Kikoete = nghe tiếng gì không ?
Anou/Etou/Nee = nói (thường dùng để bắt đầu 1 ý định)
Mou = khỉ gió (các cô gái lịch sự thường dùng câu này để chửi/khiển trách)
Yatta = yeah/làm được rồi (thường dùng để hoan hô)
Zettai = tuyệt đối/hoàn toàn/tất nhiên
Zenzen = mọi thứ
Chotto = một chút/ chuyện nhỏ
Matte = chờ đã/dừng lại đi
Abunai = coi chừng
Konnaide = đừng đến gần
Hayaku = nhanh lên
Kairo = tôi/bọn tôi sắp về đến nhà
Ganbatte/Ganbare =May mắn/làm tốt nhé.
Ganbarimasu = Tôi sẽ cố hết sức
Omakase = để đó cho tôi/để đó tôi lo
Tanomu = Làm dùm tôi nhé/tôi trông cậy vào cậu đấy
Itadakimasu = bắt đầu (thường dùng trong bữa ăn )/Ăn thôi
Okawari = tôi muốn cái khác cơ
Goshousama =Xong rồi/tôi no rồi
Wakarimasu = tôi hiểu
Wakaranai/Shiranai = Tôi không làm được/không hiểu
Chi/Che = Hmm
Chikusho = khốn kiếp
Itai/Ite = đau quá
Daijoubu = đừng có lo/không thành vấn đề
Shikatanai/Shoganai = bó tay/chịu thua
Nandemonai = không có gì đâu (nói tắt là 'nandemo')
Komatta = Tôi/bọn tôi kẹt rồi/tiêu rồi
Shimatta = ôi không
Uso = dẹp/đó ko phải là sự thật
Sonna = dẹp/chịu
Ayashi/Fushigi = lạ/tò mò
Saite = cậu thật tệ
Urusai = im lặng/ồn ào quá
Kirai = tôi ghét cậu
Dai kirai = tôi thật sự ghét cậu
Ma taku = thành ngữ thường để nói ôi anh ơi/ ôi/gớm
Oshizuka ni = im lặng/bình tĩnh
Hen na = lạ thật
Chikoku shite = tôi trễ mất
Kotae te = trả lời tôi đi !
5. Hỏi đáp
Onamae wa?: Tên gì? Watashi wa + tên + desu : Tên tôi là...
Nanji desu ka : mấy giờ rồi?
Nan desu ka : có chuyện gì?
Nan sai desu ka : mấy tuổi ?( dùng cho thân thiện )
Denwabanggo nan bang desu ka : hỏi số điện thoại?
Hajime masite : xin chào!
Dozo zorosiku onegaisimas : từ nay mong được giúp đỡ
koko : chỗ này
shoko : chỗ đó
ashoko : chỗ kia
doko : ở đâu
Còn đây là một số từ về giờ giấc : chỉ cần thêm vào chữ JI là xong nhưng còn một vài trường hợp đặc biệt :
zoji : 4 giờ
kuji : 9 giờ
shichiji : 7 giờ
6. Tên các địa điểm
gingko : ngân hàng
boin : bệnh viện
supa : siêu thi
ichiba : chợ
koen : công viên
gako : trường học
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL
Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội
Email: nhatngusofl@gmail.com
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88