Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao

Sức khỏe của bạn

Home|Yêu thích|RSS |Tổng điểm: 79|Nhóm trưởng: hienduyen33 |Tham gia nhóm
In Chủ đề trước Tiếp theo
seosuckhoe

Trị viêm mũi dị ứng bằng cây giao [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 27/4/2016 11:58:12

Viêm mũi dị ứng là căn bệnh gây khó chịu. Viêmmũi dị ứng nếu không được điều trị sớm có thể gây mãn tính. Căn bệnh nàydo nhiều nguyên nhân gây ra. Có một số thắc mắc về căn bệnh viêm mũi dị ứngnày.

Sốt cao đến nỗi mẹ chồng chạm tay vào trán phải giậtmình thon thót. Tôi ngủ không say, miệng đắng ngắt, mất khứu giác, nhưng cứ libì không sao dậy nổi...".

Trong suốt 4 năm đó chị đã áp dụng đủ mọi phươngpháp điều trị từ nội soi, hút chọc xoang, xông thuốc đến cấy chỉ nhưng vẫnkhông ăn thua. Cuối cùng, khi bé nhà chị đã cai sữa, qua sách báo và bạn bèmách bảo, chị Diệp đã tự mày mò, tìm ra phương pháp điềutrị viêm xoang bằng cây giao.

Chị Diệp hồ hởi chia sẻ cách tự chữa khỏi căn bệnhxoang mãn tính như sau: “Trước tiên cần chuẩn bị một ấm nước nhỏ (ấm riêngchuyên dụng, không dùng để nấu nước uống vì cây giao có độc). Lấy tờ giấy lịchtreo tường lớn hoặc nối 2-3 tờ giấy A4 bằng băng dính, quấn xéo lại thành mộtcái ống dài khoảng 50cm.

Ngắn hơn sẽ quá nóng, dễ bị phỏng da còn dài quá thìhơi mình không đủ mạnh để hít. Mở nắp ấm, đổ vào cỡ một chén nước. Cắt nhỏ khoảng10-20 đốt cây giao cỡ phân nửa đốt tay rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệngấm, để cho mủ cây nhỏ vào ấm và phải luôn cẩn thận tránh mủ văng vào mắt rấtnguy hiểm.

Vĩnh biệt viêm xoang mãn tính nhờ cây giao – phươngthuốc cổ truyền của người Tây Nguyên

Cây giao còn gọi là cây xương cá

Vặn lửa thật lớn đun sôi nước, đến khi thấy hơi xôngra nhiều từ vòi thì vặn lửa nhỏ, canh sao cho vừa đủ để hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ởvòi ấm. Lấy ống giấy đã quấn, đưa đầu lớn của ống vào vòi ấm, còn đầu nhỏ chovào mũi để hít hơi xông lên (ống tre là tuyệt vời nhất, tuyệt đối không đượcdùng ống nhựa, tránh bị bỏng). Viêm xoang, viêm mũi và viêmhọng hạt là các căn bệnh mà dễ gặp

Thời gian xông là 15-20 phút hoặc tối đa 30-50 phút,tùy theo cơ địa và bệnh tình nặng hay nhẹ. Kinh nghiệm của mình là sau khixông, đừng đổ nước đi ngay, nên để dành và hâm lại để xông lần hai. Thường làxông 2 lần trong ngày (sáng và tối) rồi đổ bỏ, hôm sau làm lại liều thuốc mới.Khi hâm lại dùng lần 2, mọi người nhớ cho thêm một ít nước cùng với một vài đốtcây để bổ sung thêm thuốc.

Lưu ý, nên bắt đầu xông ngay từ khi nước vừa bốc hơiđể tận dụng chất mủ cây giao còn đậm đặc sẽ đạt hiệu quả nhanh hơn. Riêng phụ nữcó thai và cho con bú không nên sử dụng bài thuốc này. Đặc biệt, nhắc nhở mọingười khi cắt cành giao phải tránh không để mủ cây bắn vào da và mắt, gây nguyhiểm tới niêm mạc hoặc gây bỏng, phồng rộp, loét da.

Tốt nhất, khi thu hái và chế biến cành giao, chúngta nên mang bao tay bằng ni lông và kính bảo vệ. Mẹo này mình được người bạn ởTây Nguyên giúp hái thuốc chia sẻ tận tình nên “cống hiến” lại để mọi ngườicùng biết”.

Hiệu quả đem lại từ bài thuốc này đã khiến chị Diệpvô cùng bất ngờ, vùng xoang đỡ đau nhức hẳn chỉ sau lần thứ 2 xông thuốc. Vàsau 2 tuần kiên trì với phương pháp trên, chị đã chiến thắng được căn bệnhxoang mãn tính của mình, không còn cảnh tắc mũi, chảy nước mũi và những cơn đaubuốt.

“Ai bị bệnh thì nên xông đều đặn và kiên trì cho đếnkhi hết hẳn, bệnh nặng có thể xông đến khoảng 30 ngày. Sau đó duy trì thêm mộtvài lần cho chắc ăn rồi ngưng, không nên lạm dụng. Về sau, nếu có tái phát mớixông tiếp”, chị Diệp chia sẻ.

Vĩnh biệt viêm xoang mãn tính nhờ cây giao – phươngthuốc cổ truyền của người Tây Nguyên

Xông thuốc từ mủ cây giao giúp vùng xoang đỡ đau nhức

Chị Diệp cho biết thêm, cây giao là một loại cây thuộchọ xương rồng, không lá, không gai (có nơi còn gọi là cây nọc rắn, cây càngtôm, cây xương khô, xương cá hay cây san hô xanh…). Cây này mọc hoang ở nhiềunơi, ở thôn quê cây thường được trồng làm hàng rào.

Thân cây giao khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đụcnhư sữa, và chính mủ này là vị thuốc trị bệnh xoang. Xét về dược tính, cây giaocó tính mát, hơi có độc nhưng sát khuẩn, khử trùng, tiêu viêm, giải độc tốt, vìthế có thể trừ được bệnh viêm xoang.

Do tỉ mì mày mò thử từ cây giao tươi đến khô, chị Diệpkhuyến khích nên dùng cây giao tươi và phải sử dụng theo phương pháp xông mớicó hiệu quả cao. “Mọi người nên chú ý có 2 loại giao: Cây giao có mủ để chữaxoang và cây giao cảnh thuộc họ cây giao, không có mủ và không có tác dụng chữabệnh. Mủ cây giao độc nếu xịt thẳng vào mũi thì sẽ ngấm vào cơ thể, rất nguy hiểm.

Xem thêm một số cáchtrị bệnh viêm amidan

Ngoài ra, nếu lấy mủ này trộn với nhiều chất khác,không được quản lý và kiểm định về thành phần các chất, tỉ lệ và cũng không đượcnghiên cứu một cách khoa học thì mủ của cây giao cũng không còn nguyên tác dụngcủa nó. Chúng ta không nên tùy tiện mua thuốc theo quảng cáo bừa bãi hoặc áp dụngtheo cách mới lạ chưa được kiểm chứng để tránh việc nhiễm độc cho bản thân.Chúc mọi người thành công và thoải mái hít thở với chiếc mũi an toàn”.


Đánh giá