Thời gian đăng: 28/8/2022 21:38:15
Mũi biến dạng, lệch sống, tụt sụn… là những rủi ro do PTTM nâng mũi hỏng mà VTM Dr Doãn Lâm tiếp nhận gần đây, vậy phải sao để tránh gặp phải những rủi ro này?
Bác sĩ Doãn Lâm - Bác sĩ chuyên khoa Phẫu thuật thẩm mỹ sẽ chia sẻ chi tiết những điều cần biết về chủ đề “Cách khắc phục mũi sau nâng hỏng” trong bài viết này.
Bác sĩ Trần Doãn Lâm - Bác sĩ chuyên khoa Phẫu thuật thẩm mỹ với nhiều năm kinh nghiệm.
Có rất nhiều khách hàng đầu tư cả thời gian, tiền bạc và cả sự kỳ vọng rồi đánh đổi lại một chiếc mũi không được như ý. Và điểm chung của những khách hàng tìm đến Bác sĩ Doãn Lâm để sửa lại mũi là những cơ sở trước đó họ làm thì đều là spa hoặc làm tại nhà, được người quen giới thiệu, không đảm bảo chuyên môn, bằng cấp rõ ràng.
Theo bác sĩ Doãn Lâm cho biết, nguyên nhân thường gặp dẫn đến tình trạng mũi hỏng sau nâng như sau:
Viêm mũi sau phẫu thuật: Các dấu hiệu phổ biến như hiện tượng sưng, bầm lâu ngày, mũi chảy dịch nhiều và gây nên tình trạng đau nhức. Nguyên nhân cơ bản của biến chứng viêm mũi sau phẫu thuật là do:
- Nhiễm khuẩn từ việc không đảm bảo các nguyên tắc vô trùng trong phẫu thuật, người thực hiện phẫu thuật thiếu kiến thức về vô khuẩn dụng cụ, vật liệu cấy ghép.
- Viêm do nâng mũi không đúng kỹ thuật do đưa sụn nhân tạo quá to vào khoang mũi khiến căng da, chậm liền vết thương, làm vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng khoang mũi.
- Có thể do tổn thương các thành phần niêm mạc vách ngăn mũi khi dùng các loại sụn có chân to, bóc tách thô bạo, sử dụng các vật liệu cấy ghép có tính ăn mòn tổ chức xung quanh khiến vi khuẩn xâm nhập gây viêm, nhiễm trùng.
Bác sĩ Doãn Lâm đo vẽ, thăm khám cho khách hàng thực hiện dịch vụ Sửa mũi.
Đặt chất liệu mũi sai lớp:Thông thường chất liệu nâng sống mũi sẽ được đặt dưới màng xương làm cho sống mũi chắc chắn và có độ ổn định cao, tránh tình trạng lộ sụn do đặt quá sát da.
>>>> Đọc tiếp thông tin về thẩm mỹ viện Doãn Lâm
|
|