Thời gian đăng: 17/1/2017 14:58:30
Có nhiều cách chữa bệnh phụ khoa khác nhau, nhưng để chữa triệt để thì cần biết rõ được nguyên nhân gây bệnh cũng như các tác động bên ngoài có ảnh hưởng đến bệnh hay không?
Bộ phận sinh dục nữ có thể mắc rất nhiều bệnh, bệnh nhẹ cho đến bệnh nguy hiểm. Còn bộ phận tử cung, âđ có thể nhiễm bệnh, viêm nhiễm, do tiếp xúc, nấm gây ra hoặc trùng roi, lây qua đường tình dục, dùng thuốc tránh thai, tạp khuẩn. Viêm âm hộ, âđ, cổ tử cung thường đi kèm nhau.
Nguyên nhân gây bệnh phụ khoa là gì?
Môi trường âđ không vô trùng mà luôn có sự tồn tại giữa các nhóm vi khuẩn có ích và gây hại, chiếm đa số là nhóm Lactobacili, tạo nên môi trường acid cho âđ. Khi môi trường này bị mất cân bằng, là khi lượng Lactobacili sụt giảm và các vi khuẩn gây hại chiếm ưu thế hơn sẽ xảy ra viêm nhiễm phụ khoa.
Mắc bệnh phụ khoa theo độ tuổi.
Tuổi chưa dậy thì: Thông thường do nhiễm trùng vi sinh từ bên ngoài, hay nhiễm giun sán từ đường tiêu hóa.
Tuổi sinh sản: Chiếm đa số là do các tác nhân vi sinh, do nấm Candida, tạp trùng đặc biệt là STDs (Các tác nhân lây qua đường tình dục).
=>> thuốc chữa viêm phụ khoa
Bệnh phụ khoa tái phát do đâu?
Là tình trạng viêm nhiễm phụ khoa lập lại hơn 4 lần trong một năm, việc tái đi tái lại có thể là tái phát (do phương pháp điều trị không đúng, làm cho bệnh không khỏi dứt điểm) hoặc tái nhiễm (do sự lây lan qua đường tình dục, phải điều trị cả hai và cần sử dụng các hình thức phòng chống viêm nhiễm khi quan hệ trong quá trình điều trị).
Những khó khăn khi chữa bệnh phụ khoa
Không giải quyết tận gốc: Các dung dịch vệ sinh hằng ngày chỉ mang đến tác dụng “làm sạch” vùng kín, tác dụng diệt khuẩn thấp, không giải quyết được tận gốc “ổ” viêm nhiễm phát sinh từ bên trong âm đạo.
Hạn chế của thuốc điều trị: Các loại thuốc uống kháng sinh hay đặt tại chỗ điều trị thường chỉ dùng cho trường hợp viêm nhiễm nặng, xảy ra lâu, không thích hợp khi bắt đầu có dấu hiệu viêm nhiễm, vì khả năng diệt khuẩn mạnh có thể diệt hệ vi khuẩn có ích, làm mất cân bằng sinh lý âm đạo , không thích hợp với các bạn gái ở tuổi dậy thì.
Yếu tố tâm lý: Do ngại tốn kém, mất thời gian, nhất là tâm lý e ngại của các bạn gái trẻ, nên không khám ngay khi mới bắt đầu viêm nhiễm, làm cho các dấu hiệu viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn, …
Âđ của người phụ nữ là môi trường mở, thường phải tiếp xúc với các tác nhân từ bên ngoài có thể chứa mầm bệnh như đồ lót, môi trường, người chồng,…. Chính vì vậy, bệnh có thể tái nhiễm hoặc là bệnh do tác nhân khác gây ra.
Vận động là cách phòng tránh bệnh phụ khoa
Chị em làm việc hay phải ngồi nhiều dễ dẫn đến các bệnh viêm phụ khoa. Các động tác dưới đây sẽ giúp bảo vệ sức khoẻ cho chị em.
Mát xa bụng: Tư thế đứng thoải mái, hít thở tự nhiên, toàn thân thả lỏng. 2 tay mát xa từ 2 bên bụng ra xương mu. Mỗi vòng tính 1 lần 8 nhịp. Làm 4 lần như vậy.
Xoa bóp nhẹ nhàng vùng rốn: Có thể lựa chọn tư thế đứng tự nhiên, ngồi khoang tròn, hoặc nằm nghiêng. Hít thở tự nhiên, thả lỏng toàn thân. 2 lòng bàn tay đan vào nhau, úp lên vùng rốn, sau đó nhẹ nhàng ấn xuống theo vòng tròn cùng chiều kim đồng hồ theo nhịp 1 đến 8. Làm 2 lần như vậy, rồi đổi chiều tiếp tục làm ngược lại 2 lần 8 nhịp.
Vỗ nhẹ phần bụng dưới: Tư thế đứng tự nhiên, hít thở tự nhiên, toàn thân thả lỏng. 2 tay đan vào nhau, vỗ nhẹ phần bụng dưới 1 lần 8 nhịp. Làm như vậy 4 lần.
Chuyển động hông theo phương ngang: Vẫn tư thế đứng tự nhiên, hít thở tự nhiên, toàn thân thả lỏng. 2 tay chống 2 bên hông, lắc hông từ bên trái lên phía trên, sang phải, ra sau, rồi lại về bên trái thành 1 vòng chuyển động tròn theo nhịp 8. Làm 2 lần như vậy, sau đó chuyển làm 2 lần 8 nhịp theo chiều ngược lại.
=>> sản phụ khoa
Vặn hông: Tư thế đứng tự nhiên, hít thở tự nhiên, toàn thân thả lỏng. 2 tay chống 2 bên hông, vặn hông từ bên trái sang phải, rồi trở về bên trái thành 1 chuyển động trái phải theo nhịp 8. Làm 4 lần như vậy.
Hít thở bằng bụng: Có thể chọn tư thế đứng tự nhiên, ngồi bằng tròn, hoặc nằm nghiêng. Hít thở tự nhiên, toàn thân thả lỏng. Ý niệm tập trung vào vùng rốn, sau đó thực hiện hít thở bằng bụng: khi hít vào, phần bụng dưới hơi thu vào trong, đồng thời phần phụ cũng hơi thót vào; khi thở ra, phần bụng dưới hơi phình ra ngoài, phần phụ cũng tương tự. Làm như vậy 4 lần, mỗi lần 8 nhịp.
Tập với bàn toạ: Ngồi trên ghế tựa, có nệm. Đặt tay lên 2 bên xương chậu, giúp phần bàn tọa dùng lực ép xuống miếng đệm trên mặt ghế. Đồng thời, ép phần lưng vào lưng ghế tựa. Làm 3 lần liên tiếp, sau đó chuyển động bàn tọa theo chiều từ trái sang phải. Nếu cảm thấy tốc độ máu lưu chuyển nhanh hơn, chính là tín hiệu cơ thể đã tiếp nhận phản ứng tích cực.
Chuyển động theo hình tròn: Đứng dậy, thực hiện những động tác có biên độ lớn hơn. Ví dụ khoanh 2 chân lại, để đầu gối có thể thực hiện các chuyển động tròn. Sau đó, lắc hông theo chuyển động tròn cùng và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi lượt 3 lần.
Ăn sữa chua để chữa bệnh… phụ khoa: Nếu thường xuyên ăn sữa chua, căn bệnh viêm nhiễm phụ khoa của chị em sẽ được cải thiện đáng kể do độ PH trong âđ được cân bằng, đẩy lùi nấm ngứa.
|
|