Câu hỏi : Thưa bác sĩ Huy, em có 2 chiếc răng hàm số 7 và số 8 bị sâu làm cho em cảm thấy rất khó chịu đôi khi là mất ăn mất ngủ vì nó, hiện tại em đang mang bầu tháng thứ 3 cần bổ sung rất nhiều dinh dưỡng cho thai nhi mà tình trạng đau nhức này khiến em không thể ăn được gì. Em có dự định đi niềng răng nhưng mà không biết " Niềng răng khi mang thai " có ảnh hưởng nghiêm trọng gì không? Mong bác sĩ trả lời giúp em câu hỏi trên.( Thanh Mai_25 tuổi_Quận 1 TP HCM). Trả lời : Rất cảm ơn bạn Thanh Mai đã gửi câu hỏi " niềng răng khi mang thai " có ảnh hưởng gì không? đến cho tôi. Sau đây tôi xin giải đáp cụ thể cho bạn như sau : 1. Muốn biết niềng răng khi mang thai có gây ảnh hưởng gì không? Ta đi tìm hiểu môt vài kiến thức cơ bản về niềng răng là gì trước đã.Niềng răng là phương pháp nắn chỉnh phục hình các loại răng hô, răng thưa, răng lệch lạc, răng vỡ, sứt, mẻ.....trở về đúng vị trí trên cung hàm để chúng ta có 1 hàm răng trắng,đẹp, đều như hạt bắp. Hiện nay có rất nhiều loại niềng răng mắc cài cho bạn lựa chọn như : +Niềng răng mắc cài kim loại( Mắc cài truyền thống) + Niềng răng mắc cài trong + Niềng răng mắc cài sứ + Niềng răng mắc cài tự buộc. + Niềng răng không mắc cài : - Niềng răng không mắc cài invisalign - Niềng răng không mắc cài clear aligner Tìm hiểu thêm : các loại mắc cài niềng răng cụ thể!!! 2. Ta đi vào câu hỏi phụ nữ có thể " niềng răng khi mang thai " được không?Về bản chất niềng răng sử dụng các khí cụ nha khoa như mắc cài, dây cung, dây thun kết hợp với khay niềng răng để đưa răng về đúng vị trí trên khuôn hàm, giúp bạn có một hàm răng trắng,đều đẹp tự nhiên, giúp bạn thoải mái trong ăn uống. Đặc biệt kỹ thuật niềng răng không xâm lấn đến răng thật, không làm ảnh hưởng tới các bộ phận khác như xương hàm, nướu, các mô mềm, dây thần kinh… Thực tế trong quá trình niềng răng các bác sĩ chỉ dùng một chút thuốc tê để bạn không bị cảm thấy đau đớn khi bác sĩ làm việc nên niềng răng khi mang thai sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn có ý định niềng răng khi mang thai thì các bác sĩ cũng xin lưu ý với bạn một vài điều như sau:+ Nếu bạn đang có thai cần nói trước với bác sĩ để có hướng xử lý phù hợp. + Trong thời gian điều trị bạn phải đến tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ, nếu bạn có em bé thì lúc sắp sinh bạn khó duy trì được việc đến phòng khám đúng lịch. Bởi vì thời gian niềng răng có thể kéo dài từ 1-2 năm. + Quá trình niềng răng đồng nghĩa với việc bạn phải đeo mắc cài, khi này việc kiêng kỵ một số đồ ăn và việc ăn uống của bạn cũng khó khăn hơn. Điều này có thể sẽ không đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. Việc đeo mắc cái cũng gây một chút khó khăn về vệ sinh răng miệng. Theo tôi bạn nên đến trực tiếp các phòng khám có uy tín để được các bác sĩ tư vấn và thăm khám trực tiếp vì như vậy sẽ tốt hơn. Bởi vì " Niềng răng khi mang thai " phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là thể trạng cơ địa của từng người, mỗi người lại phù hợp với loại niềng răng mắc cài riêng. Chúc bạn nắm vững được những kiến thức tôi vừa chia sẻ trên đây. Nếu còn thắc mắc bạn có thể liên lạc qua Hotline : 19006899 hoặc đến địa chỉ tại Quận 1 nơi bạn đang sinh sống để được tư vấn cụ thể nhé : - Cơ sở Nguyệt Ánh : 101 Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Quận 1, TP.HCM (Ngay Ngã 3 Sương Nguyệt Ánh - Tôn Thất Tùng)
- Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu : 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM (Ngay Ngã Tư Nguyễn Đình Chiểu Giao Mạc Đĩnh Chi)
Có thể bạn quan tâm : niềng răng mất bao lâu,có nên niềng răng khi mang thai,phương pháp niềng răng nhanh nhất,niềng răng có tác dụng gì,niềng răng ở đâu tốt,niềng răng giá bao nhiêu,các loại niềng răng,các loại niềng răng cố định,các giai đoạn niềng răng..
|