Thời gian đăng: 9/4/2022 11:25:26
Mùi hôi giày luôn khiến bạn khó chịu
Những đôi giày vải có kiểu dáng đa dạng, rất tiện dụng nên thường là sự lựa chọn của nhiều người. Tuy vậy công ty sản xuất sổ da tại tphcm do đặc tính dễ thấm hút mồ hôi nên loại giày này thường có mùi hôi rất khó chịu. Nhiều khi chúng ta không dám xỏ chân vào đôi giày đó vì mùi quá kinh khủng.
Bạn có thể sử dụng những cách khử mùi cho hôi giày vải bằng những nguyên liệu cực kì đơn giản mà lại dễ thực hiện sau đây:
1. Phơi nắng là cách khử mùi cho hôi giày vải đơn giản nhất
Dưới tác động của ánh nắng mặt trời giày của bạn sẽ khô ráo, công ty sản xuất sổ bìa davi khuẩn gây mùi sẽ bị tiêu diệt bớt. Nhưng không nên phơi quá lâu có thể làm giày bạc màu, biến dạng. Lưu ý không được sử dụng giày khi còn ẩm ướt sẽ làm vi khuẩn dễ hoạt động hơn.
2. Cách khử mùi hôi giày vải – Dùng baking soda
Nguyên liệu này có khả năng hút ẩm nên có tác dụng tốt trong việc khử mùi. Chúng ta trộn 2 muỗng bột baking soda với 1 muống canh bột khử mùi hôi chân. Rắc bột này vào trong giày và để trong vòng vài giờ. Sau khi đã hết mùi chúng ta lắc sạch bột trong giày là có thể sử dụng bình thường.
3. Chanh là cách khử mùi hôi cho giày vải đơn giản
Chanh có chất kháng khuẩn nên có thể khử mùi rất hiệu quả. Đồng thời mùi thơm dễ chịu của chanh có thể át được mùi hôi giày. Cách thực hiện rất đơn giản: Bạn chỉ cần vắt nước cốt chanh lên những mẩu giấy báo vụn được vò nát. Đặt những mẩu báo này trong giày khoảng 8 giờ là sẽ thấy mùi hôi giày giảm đáng kể.
4. Dùng trà xanh
Trong lá trà xanh có chứa tinh chất kháng khuẩn có khả năng khử mùi khá hiệu quả. Sử dụng trà xanh sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn ở lòng bàn chân, giảm mồ hôi hoạt động giúp trị hôi chân hiệu quả.
Pha một bình trà xanh rồi để nguội. Cho nước trà xanh vào bình xịt và phun vào giày vải. Đợi giày khô là mùi đã được khử thành công. Hoặc bạn có thể lấy 1 ít trà khô rắc vào giày, để qua đêm và mùi hôi sẽ được trà hút bớt.
5. Cách phòng chống hôi chân hiệu quả
Chính mùi hôi xuất phát từ chân của chúng ta là nguyên nhân chủ đạo tạo nên mùi hôi lưu lại trên giày vải. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp hạn chế mùi hôi chân hiệu quả. Cần thường xuyên áp dụng các biện pháp sau:
Luôn vệ sinh chân thật sạch sẽ bằng xà phòng kháng khuẩn. Để đảm bảo vi khuẩn không còn vi khuẩn tạo mùi hôi khó chịu.
Hạn chế đi chân đất vì môi trường xung quanh chúng ta thường chứa rất nhiều vi khuẩn. Việc đi chân đất thường xuyên mà không được vệ sinh kĩ sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công vào vết thương hở hoặc lỗ chân lông gây bệnh.
Chọn những loại vớ dễ thấm hút mô hôi, thường xuyên vệ sinh vớ. Vì đây cũng là một nơi dễ phát sinh mùi khó chịu.
Hạn chế sử dụng những loại đồ ăn nặng mùi: hành, tỏi. sầu riêng,… Vì những loại thực phẩm này có khả năng tiết ra mùi hôi khó chịu tại bàn chân
Mong rằng từ những thông tin mà chúng tôi cung cấp về cách khử mùi hôi cho giày vải sẽ giúp bạn tự tin hơn mỗi khi mang giày đi chơi hay làm việc.
1. Cách làm sạch giày đúng khi bị ướt mưa
Không nên cất giày ngay vào tủ sau khi đi mưa về, mà hãy để nó vào một nơi thoáng mát nhất để giày không bị ủ ướt. Vì như vậy sẽ khiến giày dễ bị ẩm mốc, nhanh hỏng và còn có mùi hôi cực kì khó chịu.
Sau đó, rút phần miếng lót giày ra và hong khô. Vì nếu để miếng lót bên trong thì giày sẽ lâu khô hơn và gây ra mùi hôi nhiều hơn cho đôi giày của bạn.
Cách khử mùi hôi giày – Lấy một cái khăn ướt lau sạch bùn bẩn và dùng khăn khô lau lại một lần nữa. Chú ý với giày dép da nên lau nhẹ tay để lớp da không bị trầy xước và bong tróc.
Đối với những đôi giày vải, có thể giặt luôn cả giày nhưng không nên nhúng trực tiếp giày vào nước mà hãy làm ướt bàn chải với kem đánh răng để chà giày dễ sạch hơn.
2. Cách hong khô giày đúng
Những khi trời mưa, giày bị ướt sẽ rất lâu khô và dễ sinh mùi ẩm mốc. Một số mẹo khử mùi hôi giày sau đây sẽ giúp cho đôi giày của bạn nhanh khô hơn tránh vi khuẩn hình thành cùng mùi khó chịu.
a. Hong khô giày vải:
Dùng máy sấy để sấy cho giày nhanh khô hơn. Nhưng tuyệt đối tránh dùng cách này đối với giày da.
Dùng giấy báo vo tròn và lót vào bên trong giày sẽ giúp hút nước nhanh và dễ khô hơn. Vì chúng có tính hút ẩm cực kì nhanh.
Treo giày ở nơi khô thoáng. Tránh phơi giày trực tiếp dưới nắng vì nó chính là nguyên nhân khiến giày bị phai màu, co rút gây chật chân, da gãy và giày nhanh bị rách.
b. Dùng quạt để sấy khô giày
Cách này sẽ thích hợp với giày da và giày thể thao hơn vì nó làm khô nhanh chóng. Còn với những đôi giày vải sẽ phải tốn thời gian khá lâu.
Đặt vào giày gói chống ẩm hoặc rắc một ít phần rơm, chúng sẽ nhanh chóng hút hết chất ẩm và nước, khiến giày nhanh khô hơn.
Biết cách phòng ngừa trước khi biết cách khử mùi hôi giày vải
1. Rửa sạch chân
Cách đơn giản nhất để loại bỏ, khử mùi hôi giày chính là rửa sạch chân mỗi ngày. Đây là bước đầu tiên bạn cần làm trước tất cả những bước khác để đối phó và loại bỏ mùi hôi chân.
Cần rửa sạch mu bàn chân, các kẽ chân và cả lòng bàn chân. Nếu mùi hôi chân còn nhẹ, cách này sẽ hạn chế được mùi khá nhiều. Còn nếu chân bạn có mùi hôi nặng hãy tham khảo những cách khác dưới đây.
2. Lau sạch chân sau khi rửa
Nhớ rằng môi trường ẩm ướt là hoàn cảnh phù hợp cho các vi khuẩn gây mùi ở chân phát triển. Vì vậy, sau khi rửa chân bạn hãy lau sạch chân bằng khăn bông mềm nhé.
Tuy nhiên, để giữ cho chân không bị khô. Bạn nên dùng khăn thấm nhẹ để lấy hết nước chứ không nên chà khăn và lau mạnh, sẽ làm mất hết độ ẩm của da chân.
3. Ngâm chân trong nước trà
Nước trà (bao gồm cả trà đen và trà xanh) đều có chứa chất Polyphenol. Trong túi trà có hoạt chất có khả năng chống oxy hóa và chống viêm. Bạn có thể sử dụng lá trà pha nước ấm để ngâm chân 15 đến 20 phút mỗi tối trước khi đi ngủ. Các lỗ chân lông sẽ được mở ra khi gặp nước ấm và nước lá trà sẽ tiêu diệt những vi khuẩn gây viêm, gây mùi hôi chân.
Kiên trì 7 đến 10 ngày ngâm chân với nước lá trà liên tục, bạn sẽ khử mùi hôi giày khó chịu của chân. Ngoài ra, khi ngâm chân với nước lá trà ấm trước khi đi ngủ sẽ giúp thông suốt các huyệt mạch dưới gan bàn chân, giúp bạn có giấc ngủ sâu hơn.
4. Sử dụng dấm táo để ngâm chân
Dấm táo là nguyên liệu luôn sẵn có trong bếp nhà bạn. Nhưng ngoài công dụng nấu ăn, thì bạn cũng có thể sử dụng dấm táo để trị mùi hôi chân đấy.
Sau khi rửa chân sạch và lau khô thì bạn có thể thoa một lượng nhỏ dấm táo lên chân. Nếu có thời gian hơn, bạn hòa dấm táo cùng nước ấm để ngâm chân trong 15 – 20 phút để tẩy hết lớp tế bào chết và hạn chế mùi hôi chân.
Ngâm chân với chanh và muối hột: Muối hột rất tốt cho sức khỏe, vì muối hột gần như giữ toàn vẹn tinh chất từ biển, do đó có tính sát khuẩn rất mạnh. Cộng với nước cốt chanh có hàm lượng axit cao thì đây là bộ đôi diệt khuẩn toàn vẹn.
Giúp đánh bay mọi mùi hôi khó chịu, chỉ cần bạn ngâm chân với nước ấm, một vài muỗng muối hột và 1-2 trái chanh. Ngâm và thư giãn trong vòng 15-30 phút, vừa giúp cho chân thư giãn vừa đánh bật mùi hôi.
Ngâm chân với giấm pha loãng hay phèn chua: Ngoài ngâm với muối hột và chanh, bạn có thể pha với một ít giấm, khoảng 10-15ml giấm cho một lần ngâm, liên tục trong vòng 3-5 ngày sẽ hết. Hoặc có thể sử dụng loại nguyên liệu phổ biến khác là phèn chua. Bạn chỉ cần bỏ 50g vào nước nóng và ngâm trong vòng 10-15 phút.
5. Giặt tất sạch sẻ và luôn khô ráo
Đôi tất bạn mang thường ngày làm chân bạn ra mồ hôi nhiều hơn, bao bọc những vi khuẩn gây hôi chân cả một ngày dài. Vì thế, hãy nhớ thay và giặt tất chân sạch sẽ hàng ngày cùng xà phòng để loại bỏ hết vi khuẩn ẩn náu trong tất nhé.
Chú ý khi giặt tất, bạn không nên sử dụng hóa chất có tính tẩy rửa mạnh. Tất cần được giặt sạch cả mặt trong, mặt ngoài và bìa da đựng bằng tốt nghiệp phơi khô dưới ánh nắng mặt trời.
6. Sử dụng thuốc chống mồ hôi chân
Nên sử dụng một số loại thuốc được đặc chế chống mùi hôi chân như: Etiaxil, Trapha, Fresh,..
7. Giặt giày thường xuyên
Theo lời khuyên của bác sĩ, đôi giày của bạn nên được giặt sau 4 đến 5 lần sử dụng. Nếu bạn lười thay giày, liên tục mang 1 đôi giày hết ngày này qua ngày khác thì bạn đã vô tình chứa chấp cả một ổ vi khuẩn gây mùi.
|
|