Tại sao nên thờ ông Địa Thần Tài Việc cúng bàn thờ thần tài không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam. Đặc biệt là với những ai làm ăn buôn bán. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về tục lệ này. Cũng như khi thờ ông địa thần tài phải làm như thế nào để có thể tích tụ vận khí. Đồng thời chiêu tài đón lộc, giúp cho gia chủ phát đạt, thuận lợi công danh. Tín ngưỡng thờ Thần Tài trong quan niệm dân gianTrong tín ngưỡng của người phương Đông. Có lẽ không ai là không biết đến Thần Tài. Đây là một trong những vị thần nổi tiếng của người Á Đông. Thần có nghĩa là thần linh. Tài là tài trí phi thường. Ở đây Tài còn có nghĩa là tiền bạc, của cải vật chất. Thần Tài chính là vị thần cai quản mọi sự liên quan đến của cải và tiền bạc. Dân gian có lưu truyền một câu chuyện liên quan đến Thần Tài cũng như ngày vía Thần Tài. Một ngày nọ, Thần Tài đi chơi uống rượu say. Sau đó vì quá say nên đã rơi xuống trần. Va đầu vào đá rồi mê man. Khi ngài tỉnh dậy thì bị mất trí nhớ, không còn biết mình là ai, đến từ đâu. Quần áo cũng bị người ta lấy sạch. Do không biết làm việc gì nên đành đi ăn xin khắp nơi. Một ngày nọ, Thần tài được một ông chủ cửa hàng vịt mời vào cho ăn. Từ đó, quán vịt trở nên đông khách nườm nượp. Tuy nhiên, ông chủ thấy Thần Tài ngày nào cũng ăn không ngồi rồi, nên đã đuổi ngài đi. Chủ quán phía đối diện thấy vậy liền cưu mang Thần Tài. Quán của ông ta cũng bỗng nhiên đông khách lạ thường. Người ta nhận ra rằng, ở đâu có Thần Tài là ở đó có của cải tài lộc. Cũng vì thế nên mới có câu nói “ Thần Tài gõ cửa”. Tín ngưỡng thờ Ông Địa theo quan niệm dân gianNgười Việt Nam trước đây sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Nông nghiệp thì cần phải nhờ vào gì. Chính là thời tiết, khí hậu, đất đai. Trong ba yếu tố đó thì đấy chính là thành phần quan trọng nhất. Vì thế cho nên Thần luôn được mọi người kính trọng và tôn sùng. Thần Thổ Địa còn có tên gọi khác là Ông Địa. Ông Địa là vị thần bảo hộ cho mỗi mảnh vườn, thửa ruộng của ông bà ta. Nhắc đến ông Địa là nhắc đến vị thần bới một chiếc bụng bự, miệng lúc nào cũng cười tươi. Một tay cầm quạt, một tay cầm điếu thuốc. Nhìn dáng vẻ rất hào sảng, phương phi. Đồng thời cũng có một chút nét hài hước. Những mẫu tượng thần tài bằng sứ phổ biến hiện nay Tượng ông thần tài được làm bằng rất nhiều loại đá tự nhiên, trong đó nổi bật là các loại đá như: đá thạch anh, đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá vàng…… Tượng thần tài bằng đá xanh (thạch ngọc)Bức tượng được làm từ loại đá tự nhiên màu xanh ngọc, có bề mặt nhẵn bóng, không bị bám bụi như những loại vật liệu khác. Nếu quý khách hàng muốn sở hữu một bức tượng thần tài từ đá tự nhiên cao cấp thì đây có thể được xem là mẫu tượng đẹp mà quý vị nên mua. Tượng thần tài bằng đá trắngTượng thần tài bằng đá trắng có nét đẹp rất riêng biệt, màu trắng của đá thể hiện sự tinh khiết, sự tôn nghiêm, sự điềm đạm, đồng thời lại toát lên vẻ thanh thoát, cao quý. Khuôn mặt đạo mạo, miệng mỉm cười phúc hậu, cử chỉ tao nhã được khắc họa rất tinh xảo trên khối đá trắng khiến cho bức tượng thêm có hồn vô cùng. Với những gia đình ngày nay, ông Địa cũng là một vị thần rất quan trọng. Người dân xem ngài giống như một vị thần phúc. Bên cạnh việc bảo vệ cho đất đai, ruộng vườn của họ. Đồng thời ông Địa cũng có nhiệm vụ khác đó chính là đưa Thần Tài tới nhà. Giúp cho gia chủ có thể giàu có, phát đạt, tiền tài dồi dào. Chính vì thế cho nên ông Địa và Thần Tài luôn được thờ chung với nhau. Là một cặp đôi mang lại nhiều tài lộc. Cũng như là sự may mắn cho gia chủ. Không chỉ vào các dịp lễ tết hay vào ngày vía Thần Tài. Mỗi tháng, vào ngày mùng 1 hay mười rằm. Các gia chủ cũng sẽ thắp hương cho bàn thờ ông Địa Thần Tài. Mong cho mọi việc luôn yên ổn và suôn sẻ. Cúng lễ giao thừa Chuẩn bị lễ vậtĐể làm lễ cúng lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch thì mọi người cần chuẩn bị một số lễ vật như sau: Thủ lợn hay Gà trống tơ, luộc Gạo và muối Bánh Chưng Đèn hoặc nến Bộ Vàng mã Cúng giao thừa (Ra tiệm bán hàng mã nói bán 1 bộ là họ đưa) Hoa tươi Trầu cau Rượu/ trà (Rót rượu trước, sau đến trà ) Mâm Ngũ Quả …
Mâm ngũ quả thì có thể chuẩn bị như dừa xiêm, xoài xanh, một nhành sung, mãng cầu, đu đủ đối với người miền Nam. Văn Khấn giao thừa là 1 bài khấn quan trọng, chuển giao giữa năm mới và năm cũ, đem đến cho gia chủ tiền tài, lộc phước Tuy nhiên, trong văn hóa truyền thống của người Việt, người ta vẫn dùng gà trống để cúng. Người Việt quan niệm gà trống là biểu tượng của ngũ đức: Văn, võ, dũng, nhân, tín. Bông hoa hồng đỏ trên miệng gà là hình ảnh tượng trưng cho ông mặt Trời. Ðến giờ phút trừ tịch, chuông trống vang lên, người chủ ra khấu lễ, rồi mọi người kế đó lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho một năm nhiều may mắn. Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật là đồ chay. Ngày nay, ở các tư gia người ta vẫn cúng giao thừa với sự thành kính như xưa nhưng bàn thờ thì giản tiện hơn, thường đặt ở ngoài sân hay trước cửa nhà.
|