Trong những giai đoạn đầu, khi các xoắn khuẩn gây bệnh chưaăn sâu và máu thì việc điều trị bệnh sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, biếnchứng nguy hiểm của bệnh giang mai nếu không kịp chữa trị dưới đây sẽgiúp bạn đọc có cái nhìn rõ ràng hơn về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Xem thêm: · XétNghiệm Bệnh Giang Mai Sau Bao Lâu Có Kết Quả Chính Xác? · BệnhViện Chữa Bệnh Giang Mai Ở Địa Điểm Nào Bình Dương Những ConĐường Lây Nhiễm Chính Của Bệnh Giang Mai Giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra và có khảnăng xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đường lây nhiễm khác nhau. Trong đó cóthể kể đến những nguyên nhân chính sau: Xoắn khuẩn Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể quanhiều con đường khác nhau Quan hệ tình dục không an toàn: 90% số bệnh nhân mắc bệnh giang mai là do lây nhiễm trựctiếp từ bạn tình trong quá trình quan hệ tình dục qua đường sinh dục, miệnghoặc hậu môn. Da và niêm mạc trên cơ thể người bệnh dù trong thời gian ủ bệnhhay có những dấu hiệu bộc phát tiết ra nhiều chất dịch có chứa xoắn khuẩn giangmai. Lây nhiễm gián tiếp: Mặc dù không phổ biến nhưng vẫn có những trường hợp mắc bệnhgiang mai gián tiếp khi sử dụng chung những vật dụng cá nhân của người bệnh nhưquần áo, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,… Lây nhiễm qua đường máu: Vì xoắn khuẩn giang mai có khả năng đi sâu vào máu nên nếunhận truyền máu từ người bệnh thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao. Ngoài ra,việc tiếp xúc trực tiếp với những vết thương hở ngoài da của người bệnh cũnglàm tăng tỷ lệ lây bệnh. Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai nhiễm bệnh giang mai có thể lây nhiễm sangthai nhi qua nhau thai khiến trẻ bị giang mai bẩm sinh. Biến ChứngNguy Hiểm Của Bệnh Giang Mai Nếu Không Kịp Chữa Trị Các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa khoa Đại Tín chobiết, giang mai là căn bệnh có diễn biến phức tạp qua nhiều giai đoạn khác nhaukhiến người bệnh không phát hiện sớm và dễ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọngnếu không điều trị kịp thời. Giangmai thần kinh: Khi bệnh chuyển sang giai đoạn 3 và không được điều trị sẽảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh khi xoắn khuẩn tấn công vào thần kinhtrung ương. Bệnh có thể khiến người bệnh bị động kinh, suy giảm trí nhớ, khónói, run,… Rốiloạn thị lực: Xoắn khuẩn giang mai có thể ảnh hưởng đến thị lực do gây phùđịa thị khiến người bệnh bị mù lòa hoặc nhẹ hơn sẽ khó nhìn, mắt mờ. Rốiloạn tim mạch: Trong trường hợp xấu, bệnh giang mai có thể gây đau tim dohẹp mạch máu và viêm động mạch. Tình trạng này thường xảy r ở giai đoạn muộn,thậm chí có thể sau 10 – 15 năm từ khi người bệnh có những triệu chứng đầu tiêncủa bệnh. Viêmmàng não do giang mai: Viêm màng não do giang mai gây viêm các mô xung quanh não vàtủy sống, thậm chí có thể dẫn đến tử vong do đột quỵ. Nếu điều trị, bệnh giangmai có thể chữa được nhưng những tổn thương do bệnh gây ra sẽ tồm tại vĩnhviễn. Gâytử vong ở trẻ sơ sinh: Đối với trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai bẩm sinh do lây nhiễmtừ mẹ, khả năng tử vong là rất cao do sức đề kháng yếu, bệnh gây biến chứng tớinão. Trên đây là biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mainếu không kịp chữa trị mà bạn đọc nên nắm rõ để tự bảo vệ sức khỏe củamình và người thân. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì cần giải đáp thêm, hãy gọi ngaytới Hotline 0274 3685 999 để được bác sĩ chuyênkhoa giải đáp nhanh chóng.
|