Thời gian đăng: 1/6/2014 10:35:23
Mỗi công ty là một mạng lưới liên kết chặt chẽ các cá nhân làm việctrong cùng một môi trường với cùng một mục tiêu là thúc đẩy sự phát triển côngty. Điều này đặt ra yêu cầu lớn về sự chia sẻ, hay cụ thể là đóng góp ý kiến,nhắc nhở, thậm chí là phê phán với thái độ hợp tác giữa các đồng nghiệp vớinhau. Dù có mục đích tốt đẹp, nhưng thực tế lại tỏ ra khá khó khăn cho cả haiphía góp ý và tiếp nhận bởi sự cố chấp tiềm ẩn trong mỗi người.
Bài viết dưới đây tổng kết một số cách tiếp cận có thể giảm nhẹ sự "căngthẳng trong hoạt động "chia sẻ" giữa những người đồng nghiệp vớinhau.
1. Hỏi ý kiến trực tiếp
Trước khi nêu vấn đề, hãy hỏi ý kiến đồng nghiệp xem bạn có thể nói trực tiếpvà thẳng thắn hay không. Hãy hẹn một thời gian phù hợp để nói chuyện riêng vớianh hay cô ấy và cố gắng tiếp cận theo hướng ngoại giao nhã nhặn nhất có thể.Sự nhã nhặn và thành ý của bạn chắc chắn sẽ khiến người đồng nghiệp phải chú ý,không thể phản ứng một cách tiêu cực. Thêm vào đó, bằng cách hỏi ý kiến, bạncũng giải tỏa phản ứng chống đối bản năng của đồng nghiệp và khiến cho cuộc nóichuyện cởi mở hơn.(Xem thêm vieclam tạiđây)
[center][/center]
[center]Học cách chia sẻ trong công ty[/center]
2. Kể kinh nghiệm của bản thân
Phần lớn trường hợp góp ý đi vào bế tắc bởi sự phản ứng gay gắt từ phía ngườitiếp nhận. Theo đó, phần lớn mọi người sẽ không thích bị ai "dạy dỗ",nhất là từ những người đồng nghiệp "ngang hàng phải lứa". Hãy xoaychuyển hành động này theo một hướng khác. Chẳng hạn như bạn có thể bắt đầu sựchia sẻ bằng một câu hỏi tu từ yêu cầu kể lại kinh nghiệm của bản thân. Sau khinhận được sự đồng ý, hãy nêu vấn đề từ kinh nghiệm riêng của bạn.
3. Ngắn gọn và trực tiếp
Nhiều người có suy nghĩ sai lầm rằng khi góp ý, họ cần lựa chọn những từ ngữhoa mỹ nhất nhằm giảm nhẹ mức độ công kích, lên án và tính chất tiêu cực củacâu chuyện. Mục đích của hành động trên là tốt, tuy nhiên cách hành động lạihoàn toàn sai lầm. Trình bày vấn đề một cách dông dài, vòng vo, không liên quankhông khiến tình trạng tốt hơn, mà ngược lại càng kích thích những cảm giáctiêu cực như bực mình, khó chịu hay mệt mỏi từ phía người tiếp nhận. Lời khuyênđược đưa ra là hãy dùng lời lẽ mềm mỏng và nêu vấn đề một cách ngắn gọn, trựctiếp, chân thành nhất để chia sẻ với đồng nghiệp.(Xem thêmkiem viec tại đây)
4. Khuyến khích đồng nghiệp chủ động chia sẻ
Luôn nhớ rằng bất cứ cuộc trao đổi nào cũng phải là đối thoại hai chiều. Saukhi thể hiện quan điểm của mình, hãy cởi mở thảo luận vấn đề sâu sắc hơn vớiđồng nghiệp. Hãy hỏi xem ý kiến của đồng nghiệp ra sao và họ có thể chia sẻ vớibạn nguyên nhân khiến họ có hành động hay quyết định sai lầm, khiến mọi ngườicảm thấy bị ảnh hưởng.
Tiến một bước xa hơn nữa, với sự đồng ý từ phía người tiếp nhận, hai người cũngcó thể thống nhất sự thay đổi. Quan trọng hơn, hỏi lại và lắng nghe ý kiến củangười đồng nghiệp sẽ giúp bạn chắc chắn rằng những điều mình vừa nói không bịđồng nghiệp hiểu theo ý khác.
5. Chia sẻ thông minh với đồng nghiệp "thông minh"
Một trong những đặc điểm lớn nhất của các công ty thời đại này là lực lượngnhân viên "thông minh" đông đảo. Những người thông minh biết rất rõgiá trị của bản thân họ và nhu cầu của công ty dành cho họ. Điều này dẫn đến sự"ngông" trong tính cách những nhân viên thông minh.
Gợi ý khi tiếp cận với những đồng nghiệp "ngông" như vậy là bạn cầnkhiến cho người này cảm thấy mình là người đặc biệt và khẳng định niềm tin củabạn ở họ. Nhưng quan trọng hơn, bạn cần nhấn mạnh và giúp họ nhận ra bạn và họcó mối liên hệ phụ thuộc, cho họ thấy bạn và những người khác trong tổ chức vẫncó thể làm những việc mà họ không thể hoàn thành.(Xem thêmtimviec tại đây)
|
|