CẨUTÍCH CHỮA ĐAU KHỚP GỐI Cẩu tích thuộc loài quyết thực vật, có khi cao tới2,5m. Lá rất dài tới 2m, khi còn non cuốn cong hình xoáy trôn ốc, ở mỗi bên gângiữa của lá có 1 – 2 ổ bào tử nang. Thân rễ có lông tơ màu vàng bao phủ, trôngtựa như con chó hay con Cu ly. Cây mọc hoang rất nhiều ở các vùng đồi núi nước ta.Điển hình là các tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Cạn, TuyênQuang… Thành phần hóa học của cây chưa được xác định rõrang chỉ mới phát hiện là có tinh bột. Bộ phận dùng để thu hái làm thuốc củacây là thân rễ (thường gọi là củ). Được thu hái quanh năm nhưng tốt nhất là vàodịp cuối thu sang đông và khoảng tháng 10 – tháng 12. Đào lấy củ đem về làm sạchlông nhung bên ngoài bằng cách đốt, phơi sấy thật khô. Cẩu tích không mùi, vịhơi chat và hơi ngọt. Cẩu tích có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân cốt, trừphong thấp. Dùng chữa các bệnh: Phong tê thấp, chân tay đau nhức, đau khớp gối,đau lưng, người già đái giắt, phụ nữ khí hư, bạch đới… Bài thuốc từ cẩu tích chữa đau khớp gối: - Cẩu tích 9g - Tỳ giải 9g - Tô mộc 9g Tất cả nghiền mịn, làm thành viên. Ngày uống 2 lần,mỗi lần 6g. Lưu ý: Lông cu ly của cây cẩu tích có tác dụng cầmmáu rất tốt, có thể dùng rịt vết thương chảy máu.
|