Nguồn: http://vanphongchothueno1.blogspot.com/2016/09/van-phong-cho-thue-mo-vang-khong-ngung.html
Xem thêm:
Ở mảng mặt bằng bán lẻ, thị trường TP HCM cũng sở hữu công suất thuê ấn tượng (trung bình 92%) trong quý II/2016, nâng cao 7% so có cộng kỳ. Riêng các trung tâm bách hóa mang công suất cho thuê lên đến 97%. Giá thuê mặt bằng bán sỉ nhàng nhàng tại thành phố này đạt mức một,3 triệu đồng 1 m2 mỗi tháng.
Hiện Sài Gòn sở hữu 940.000 m2 mặt bằng bán sỉ nhưng trong hai quý đến, nguồn cung sẽ lớn mạnh mạnh. 66% nguồn cung mai sau sẽ quy tụ ở khu vực nội thành, 27% ở vùng ngoại thành và 7% ở khu trọng tâm thị thành.
Văn phòng không chỉ là nơi để nhân viên làm việc, mà còn là “bộ mặt” của một doanh nghiệp. Bên cạnh việc tìm kiếm một van phong cho thue có mặt bằng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ sở hạ tầng và thiết kế đẹp… bạn cần phải biết cách đàm phán giá khi thuê để có thể tiết kiệm ngân sách một cách tối đa.
1. Hiểu rõ thị trường cho thuê văn phòng
Tìm hiểu thị trường và nắm bắt thật nhiều thông tin về kinh doanh bất động sản sẽ rất có lợi cho bạn. Không chỉ tìm kiếm được những văn phòng có vị trí và điều kiện tốt, bạn còn có thể biết được mức giá nào là hợp lí nhất.
van phong cho thue quan 1
2. Nắm bắt tâm lý của người cho thuê
Trong bất cứ một cuộc thương lượng nào, việc nắm bắt tâm lý của đối tác là rất quan trọng. Thông qua thái độ, cử chỉ hay lời nói của người cho thuê mà bạn có thể biết họ có đang hài lòng, lưỡng lự, hay không đồng ý với mức giá bạn yêu cầu. Từ đó mà bạn có thể điều chỉnh lại giá thuê văn phòng một cách phù hợp với lợi ích của 2 bên.
3. Lắng nghe
Trong một cuộc đàm phán, việc im lặng đúng lúc và lắng nghe ý kiến của đối tác sẽ giúp bạn nắm bắt được nhiều thông tin cần thiết, hiểu được những điều họ mong muốn và thể hiện được sự tôn trọng với đối tác, khiến họ có thiện cảm, và dễ dàng mở lòng mình để lắng nghe những yêu cầu sau đó của bạn.
Tuyệt đối không nên tranh cãi hay nói ra những lời thiếu văn hóa khi đàm phán. Vì chúng sẽ là nguyên nhân dẫn đến một kết quả không mấy tốt đẹp cho cả hai bên.
4. Hợp tác hai bên cùng có lợi
Một kết quả đàm phán tốt đẹp là khi cả hai bên đều hài lòng với các điều khoản đưa ra. Nhất là không gây nên cảm giác thua cuộc, hụt hẫng, mất mặt… đối với người cho thuê, để việc hợp tác được lâu dài hơn.
|