Hiện nay, hàn trám răng là một kỹ thuật chỉnh nha khắc phục hiệu quả các tình trạng răng thưa, răng vỡ, răng sứt mẻ, răng bị mòn men,..Vậy chỉ định hàn trám răng sẽ được áp dụng như thế nào? Bạn hãy tham khảo bài viết sau để trang bị cho mình những điều cần thiết trong việc lựa chọn chất liệu cũng như công nghệ phù hợp.1. Chỉ định hàn trám răng khi nào Trám răng là một trong những kỹ thuật hiệu quả và phổ biến nhất khắc phục các vấn đề răng miệng. Phương pháp này thường được các bác sỹ chỉ định trong các trường hợp cần hỗ trợ để điều trị các bệnh lý răng như sâu răng, răng thưa thẩm mỹ , răng vỡ, mẻ hoặc răng bị thiếu men răng dẫn tới tình trạng ê buốt.

Chỉ định hàn trám răng trong trường hợp răng sâu Tuy vậy , phương pháp hàn trám này chỉ phát huy hiệu quả cao với những phần răng khuyết điểm nhỏ, phần răng sâu ở mức độ vỡ, mẻ ít mà thôi. Còn đối với những vết trám lớn thì chỉ định hàn trám răng không phải là cách tối ưu. Lúc này, bạn nên tiến hành bọc răng sứ thay vì hàn trám răng. 2. Chỉ định chất liệu và kỹ thuật hàn trám răngHiện nay, hàn trám có hai kỹ thuật là trám trực tiếp và gián tiếp. Hàn trám trực tiếp sử dụng những vật liệu như composite, amalgam, xi măng silicat để tiến hành trám trực tiếp vào những mô răng bị khuyết để có thể khôi phục được hình dáng và đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng. Răng cửa đòi hỏi cần phải có tính thẩm mỹ cao nên chất liệu trám được chỉ định là Composite. Còn đối với những trường hợp răng hàm sâu hay vỡ, mẻ thì amalgam sẽ là sự lựa chọn tối ưu nhất bởi nó có độ chịu lực, chịu mòn khá tốt và có thể chịu được tác động của lực nhai mạnh. Những vật liệu trám này thường chỉ trám 1 lần và có độ bền khoảng 2-3 năm. Sau đó, nếu miếng trám có bông bật hay có dấu hiệu bong tróc bạn phải đi hàn trám lại.

Hàn trám sâu răng bằng chất liệu amalgam Hàn Inlay/Onlay chính là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất. Đây là kỹ thuật trám gián tiếp và sẽ thực hiện sau một vài lần hẹn. Và chất liệu hàn trám được sử dụng chủ yếu là sứ. Chính vì tế, về cơ bản, cách này cũng có độ bền gần như là bọc răng sứ được áp dụng với những xoang trám có kích thước lớn như răng hàm. Các bác sỹ sẽ tạo ra xoang trám trên răng, lấy dấu hàm rồi sau đó gửi về labo để chế tạo miếng trám. Đến lần hẹn sau đó, các bác sỹ sẽ gắn miếng trám trở lại ở trên xoang trám đã tạo. 3. Lựa chọn công nghệ hàn trám nào?Công nghệ hàn trám cũng đóng vai trò quan trọng trong qviệc uyết định ca hàn trám có thành công và đô bền có được lâu hay không. Le.Max được đánh giá chính là công nghệ số 1 của Hoa Kỳ hiện nay trong lĩnh vực hàn trám răng. Công nghệ được áp dụng ,ột cách rộng rãi tại các Bệnh viện răng hàm mặt uy tín trên thế giới. Những ưu điểm vượt trội của nó đã khắc phục hoàn toàn những hạn chế của những công nghệ trám răng lạc hậu trước đó. – Trước hết, nó giúp hạn chế hiện tượng long chân bám hoặc chất trám co rút bởi sự tăng cường tối đa tính tương thích giữa vật liệu trám với bề mặt trám. – Le.Max còn hạn chế tình trạng xâm lấn cấu trúc răng vì không phải mài răng như bọc răng sứ, không tổn thương men răng nên không tạo ra cảm giác ê buốt trong và sau khi trám.

Hàn trám áp dụng cho răng bị mẻ, vỡ – Đảm bảo tính thẩm mỹ cao, trông giống hệt như răng thật, khó có thể phát hiện ra. – Chức năng ăn nhai được đảm bảo hoàn toàn bình thường. Mọi thắc mắc về chỉ định hàn trám răng hay bạn muốn tìm hiểu những cách chữa sâu rănghiệu quả thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 19006900 để được giải đáp một cách cụ thể nhé!
|