Hơi thở có mùi hôi là hiện tượng khá phổ biến bây giờ, ngoài các bệnh lý răng miệng gây ra tình trạng này, ô nhiễm khiến ký sinh trùng phát triển gây bệnh, hôi miệng ký sinh trùng là nguyên nhân chủ yếu làm hơi thở có mùi, nguồn gốc là do đâu và có cách nào khắc phục không?1/ Hôi miệng ký sinh trùng là gì?
Ký sinh trùng trong cơ thể khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu Bên cạnh nguyên nhân gây hôi miệng phổ biến liên quan đến việc chăm sóc vệ sinh răng miệng kém, sử dụng thực phẩm gây mùi thì hôi miệng do ký sinh trùng chiếm tỷ lệ người mắc cao nhất.
Hôi miệng ký sinh trùng là chứng bệnh liên quan đến quá trình trao đổi chất của cơ thể, thường là biểu hiện kèm theo của các bệnh lý liên quan đến tiêu hóa, hô hấp ( trào ngược dạ dày, viêm họng, viêm thực quản,..). Sư hoạt động mạnh mẽ của ký sinh bám trên thành ruột, vòm họng, răng miệng khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu.
Đặc biệt, với những người mắc chứng khô miệng thì hôi miệng ký sinh trùng sẽ diễn ra trầm trọng hơn rất nhiều. Do nước bọt tiết ra không đủ làm sạch khoang miệng.
2/ Những biểu hiện thường thấy khi mắc hôi miệng ký sinh trùng ?Nếu có 4 trong các biểu hiện dưới đây thì rất có thể bạn đã mắc chứng hôi miệng ký sinh trùng gây nên mà không phải vì một yếu tố khác:
- Hôi miệng trầm trọng, nặng hơn về đêm
- Cảm giác khô môi, khô miệng, rát cổ họng
- Vệ sinh răng miệng kỹ càng, đã lấy cao răng mà mùi hôi vẫn không dứt
- Gặp các rối loạn về giờ giấc và ăn uống
- Nhịp sinh hoạt thay đổi, kém tập trung, uể oải và mệt mỏi.
- Táo bón, tiêu chảy, ợ chua
- Cảm giác nóng rát trong cơ thể
- Có tiền sử các bệnh lý về dạ dày, gan, thực quản,…
3/ Khắc phục chứng hôi miệng do ký sinh trùng gây ra thế nào ?Quả thực hôi miệng ký sinh trùng là dấu hiệu phổ biến của nhiều bệnh lý tổng hợp. Muốn chữa khỏi hôi miệng bạn nên đến cơ sở y tế để được xét nhiệm cụ thể, có như vậy mới giải quyết tận gốc của vấn đề.
Trong khi chưa có điều kiện và thời gian để thăm khám thì bác sỹ cũng khuyến khích bạn thực hiện một số biện pháp sau:
Những thực phẩm có khả năng điều trị hôi miệng ký sinh trùng - Gần đây, Dứa được chứng minh có chứa nhiều enzyme có tác dụng bẻ gãy protein, giúp sát khuẩn đường miệng hiệu quả. Lưu ý sau khi sử dụng dứa nên súc miệng lại bằng nước lọc để hạn chế sự tác động của axit.
- Đẩy lui ký sinh trùng trong đường tiêu hóa với hạt đu đủ chín. Hoạt chất có trong hạt đu đủ khi kết hợp với mật ong hỗ trợ đắc lực cho bạn trong việc “tống khứ” ký sinh trên thành dạ dày.
- Rau ngải cứu có công năng tuyệt vời trị các loại giun sán trong đường tiêu hóa, chính vì vậy bạn có thể nghiền lá ngải cứu để uống trực tiếp, hoặc có thể thêm vào các món ăn.
Ngoài những thức phẩm kể trên bạn có thể dùng một số loại thảo mộc có công dụng diệt khuẩn như: tỏi, hành tây, cùi dừa,... (Nguồn: Đính đá vào răng)
- Kiêng những thực phẩm gây mùi
- Kiểm soát chất lượng nguồn nước đưa vào cơ thể. Tuyệt đối không sử dụng nước kênh, lạch, sông, hồ chưa qua xử lý.
- Ăn chín uống sôi, không sử dụng những sản phẩm tươi sống sashimi, gỏi cá, tiết canh,...
- Vệ sinh nhà cửa, loại bỏ các máng nước đọng, bình chứa nước phải có nắp để ngăn ngừa sự sinh sôi của vi khuẩn.
Như vậy, với những thông tin bên có thể giúp bạn đối phó với chứng hôi miệng ký sinh trùng. Chú ý chăm sóc răng miệng đều đặn cũng là cách làm giảm thiểu tác động tiêu cực của bệnh lý lên cuộc sống của bạn. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào xin bạn vui lòng gửi về theo form đăng ký bác sỹ sẽ tư vấn tận tình và miễn phí cho bạn.
|