Khi tuổi đã “về chiều”, chức năng của các bộ phận trong cơ thể người cao tuổi đều suy giảm nghiêm trọng, hệ miễn dịch kém đi khiến họ thường xuyên mắc bệnh. Một trong các bệnh người già rất dễ mắc, đặc biệt trong những ngày thời tiết lạnh giá là viêm phế quản mãn tính gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, cũng như những bất tiện trong cuộc sống của họ. Để phòng bệnh, các cụ cần chú ý giữ ấm cơ thể, xây dựng cho mình thói quen sinh hoạt lành mạnh, đồng thời kết hợp bổ sung sữa tốt cho người cao tuổi. Triệu chứng bệnh viêm phế quản mãn tính
Giải pháp phòng bệnh viêm phế quản mãn tính ở người cao tuổi
Bệnh viêm phế quản mãn tính thường có 3 hiện tượng đó là: ho, khạc đờm nhầy hoặc mủ và khó thở. Ở giai đoạn đầu, người bệnh thường bị ho và khạc ra đờm vào buổi sáng. Ho thường xảy ra từng đợt, nhất là khi thời tiết thay đổi chuyển từ nóng sang lạnh, gió mùa hay nắng mưa thất thường. Mỗi đợt ho kéo dài từ một đến vài tuần, mỗi năm có thể tái phát bệnh từ 5- 6 lần. Đờm của người bệnh có màu trắng, lỏng hoặc đặc quánh, đôi khi có bọt. Bệnh càng kéo dài ho sẽ càng nhiều và đờm ngày càng đặc hơn và đổi sang màu vàng. Những tháng sau, năm sau, ho ngày càng tăng lên, số lượng đờm cũng tăng dần và bệnh cũng càng nặng hơn. Khi đó, mỗi đợt ho sẽ kéo dài đến vài tuần và số lần ho cũng tăng lên. Ở giai đọan muộn, viêm phế quản mãn tính sẽ xuất hiện thêm triệu chứng khó thở. Ban đầu, người già chỉ mới cảm thấy nặng ngực giống như hen suyễn, sau đó sẽ thấy khó thở thực sự. Điều trị viêm phế quản mãn tính Để điều trị viêm phế quản mãn tính, người cao tuổi cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: Kháng sinh được chỉ định dùng khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn đờm vàng, có mủ, sốt và chỉ số bạch cầu tăng trong máu. Những người mắc thể tắc nghẽn mạn tính và nhày mủ nên chọn kháng sinh mạnh, phổ rộng ngay. Ưu tiên 2 nhóm: cephalosporin thế hệ 2, 3 và macrolid: rovamyxin, roxithromixin. Kết hợp sử dụng thuốc long đờm: acemux, bisolvon. Nếu phế quản tắc nghẽn, khó thở, người bệnh hãy sử dụng thuốc giãn phế quản: salbutamol, theophylin; corticoid: prednisolon, metylprednisolon. Vận động liệu pháp: Những người bị rối loạn thông khí nặng phải hỗ trợ hô hấp bằng thở máy không xâm nhập hoặc thở máy xâm nhập.
Biện pháp phòng bệnh Để phòng bệnh phế quản mạn tính, yếu tố quan trọng nhất là người cao tuổi phải “nói không” với thuốc lá, thuốc lào, nếu đã hút thuốc phải bỏ hút càng sớm càng tốt. Tiếp theo đó, các cụ cũng cần hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ô nhiễm, khi ra ngoài đường phải chú ý bịt khẩu trang. Ngoài ra, người già chú ý giữ ấm cơ thể vào mùa lạnh, điều trị sớm các triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp, tiêm vaccin chống cúm, tiêm hoặc uống các vaccin đa giá để hạn chế viêm nhiễm đường hô hấp. Một biện pháp rất quan trọng nữa để phòng bệnh là các cụ nên thường xuyên tập thể dục thể thao bằng các các môn phù hợp: thái cực quyền, luyện thở bằng thở bụng để cải thiện rối loạn thông khí. Bên cạnh những giải pháp trên, để nâng cao sức khỏe, tăng hiệu quả phòng bệnh, người già nên kết hợp bổ sung sữa tốt cho người cao tuổi. Các chuyên gia khuyên các cụ nên sử dụng sữa tốt cho người cao tuổi CaloSure Gold. Bởi CaloSure Gold là sản phẩm giàu năng lượng, 1 ly 200ml có thể cung cấp đến 200kcal. Chưa kể, loại sữa tốt cho người cao tuổi còn giúp tăng cường thể trạng, duy trì sức khỏe nhờ có tỷ lệ đường, béo cao. Bên cạnh đó, sản phẩm còn tăng cường chất xơ tự nhiên FOS giúp các cụ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hạn chế mắc táo bón, tiêu chảy. Với những lợi ích đó, người già hãy tăng cường 2-3 ly sữa tốt cho người cao tuổi CaloSure Gold mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, hạn chế mắc bệnh.
Xem thêm: Khi nào thì được gọi là viêm ở phế quản mạn tính? Nguồn: https://www.behance.net/gallery/76494549/Khi-nao-thi-duc-gi-la-viem-ph-qun-mn-tinh
|