Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Chế độ ăn cho người bị bệnh Gout [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 14/7/2019 10:23:53
Chế độ ăn cho người bị bệnh Gout

Người bị bệnh Gout nên:
Bổ sung thêm 500 - 1000mg vitamin C hàng ngày.
Uống nhiều nước để tăng cường đào thải acid uric, nên uống nước khoáng kiềm.
Chỉ nên ăn các loại thịt có màu trắng (thịt cá sông, thịt lườn gà, thịt heo ...) vì thịt có màu trắng thường ít purin hơn, lượng protein cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là 50-100g.
Tinh bột và thực phẩm giàu carbohydrate là loại thực phẩm quan trọng đối với người bệnh gout, bởi nó chứa một lượng purin an toàn. Chúng có chức năng làm giảm và hòa tan acid uric trong nước tiểu. Vì vậy, người bệnh có thể thoải mái ăn mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì....
Tăng cường các loại thực phẩm thảo dược có chức năng đào thải axit uric trong máu ra ngoài như cherry, dâu tây, cải bẹ xanh, cam, lá sake.
Người bệnh có thể ăn thoải mái các loại rau củ vì chúng chỉ chứa khoảng 20-25 mg purin, trừ một số loại như nấm, giá đỗ, măng tây. Các loại rau ít purin dành cho người bệnh gout là rau cần, dưa chuột, súp lơ, cải bắp, cải xanh, các loại cà....
Nên thay thế các loại dầu bằng dầu ô liu, dầu lạc, dầu vừng....để giảm bớt lượng chất béo.
Khi chế biến nên ưu tiên các món hấp, luộc, hạn chế tối đa các món ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ.
Những thực phẩm mà người mắc bệnh Gout nên tránh

Xem thêm: Chiến thuật điều trị bệnh gout an toàn hiệu quả
Ảnh hưởng của rượu bia tới quá trình mang thai

Người bị bệnh Gout không nên uống rượu do làm gia tăng sự tạo axit uric
Hạn chế tối đa các thực phẩm có lượng purin cao như nội tạng động vật, thịt bò, tôm, cua, ghẹ, thịt thú rừng, thịt gia cầm, các loại động vật có vỏ (sò, ốc, hến.....). Những thực phẩm này dễ làm tăng nguy cơ hình thành bệnh gout cấp tính.

Một số loại rau không tốt cho người bệnh gout là rau bina, cải bắp, măng tây và nấm.
Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn thịt nạc, gia cầm không ăn da và các sản phẩm sữa ít chất béo.
Tránh các loại hoa quả chua, đồ lên men, các loại nấm, măng, giá đỗ trong thực đơn bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong cơ thể
Một số loại gia vị như ớt, hạt tiêu cũng nên dùng hạn chế vì chúng có thể gây hưng phấn thần kinh tự chủ gây tái phát bệnh gout.
Tránh uống rượu bởi rượu làm gia tăng sự tạo axit uric trong gan và ngăn cản thận thải axit uric.
Khi mắc phải bệnh gout thì chế độ ăn uống là điều vô cùng quan trọng để có thể chung sống hòa bình và chiến đấu với căn bệnh này.

Giới thiệu về Forgout
Việc sử dụng các loại thuốc Tây để giảm Axit uric sẽ đem lại hiệu quả nhanh chóng nhưng về lâu dài thì không. Bởi vì bất kỳ loại thuốc nào cũng đều có chứa những chất gây tác dụng phụ cả. Đó có thể là rối loạn dạ dày, tiêu chảy, nôn, đau bụng, dị ứng da, rụng tóc...Chính vì vậy nên nếu không muốn phải đối mặt với hàng loạt các tác dụng phụ đáng ghét này thì người bệnh thay đổi và chuyển sang dùng các loại thực phẩm chức năng với khả năng hỗ trợ điều trị bệnh gout hiệu quả. Trong đó, "ứng cử viên sáng giá" nhất đó chính là Forgout với khả năng tích hợp vừa giảm đau vừa hạ Axit uric và không gây ra tác dụng phụ nào ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Nếu e ngại cách điều trị bệnh gout tăng đào thải qua thận thì hãy sử dụng Forgout. Bởi sản phẩm này đã được nghiên cứu rất kỹ càng và ra đời với cơ chế ngăn ngừa Axit uric từ gốc rễ, đem lại hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn. Đồng thời, nó còn giúp ổn định lượng Axit uric trong máu luôn nằm trong mức an toàn.

Đây là chế phẩm của Dược TW3 đã được Bộ Y tế kiểm nghiệm và cấp giấy phép lưu hành trên toàn quốc đồng thời cũng đã qua nghiên cứu và chứng minh lâm sàng ở các bệnh viện uy tín. Forgout với khả năng hỗ trợ giảm Axit uric hiệu quả, không gây ra tác dụng phụ và cũng không làm ảnh hưởng chức năng gan, thận.

Vậy Forgout có tốt không?



"Forgout không có tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng chức năng gan, thận.” – Đây là kết quả thu được từ hai nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhân gút tiên phát” năm 2015 và “Nghiên cứu đặc điểm tăng Acid uric máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện 198 – Bộ Công an” năm 2017 của bác sĩ Phan Thanh Tuấn và bác sĩ Nguyễn Lê Liêm.

Xem thêm bài viết sau để biết rõ hơn Forgout có tốt không

Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 17/11/2024 11:24 , Processed in 0.096395 second(s), 132 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên