Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Procurement là gì?Các thách thức của Procurement Manager bạn phải biết [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 21/8/2022 18:33:44

Procurement đóng vị trí quan trọng tại các doanh nghiệp, Procurement được giải thích một cách đơn giản là đi mua hàng, cung ứng hàng, tìm nguồn hàng hóa. Do đó, nhiều người dễ bị nhầm lẫn giữa Purchasing và Procurement vì chưa hiểu rõ về Procurement là gì?

Procurement là gì?

Theo từ điển Anh – Việt, Procurement nghĩa là sự thu mua. Trong một nhà hàng, khách sạn thì Procurement dùng để chỉ nhân viên đảm nhiệm việc quản lý chi tiêu về việc mua sắm vật liệu, thiết bị, bàn ghế, đồ đạc phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất.

Hiểu một cách vĩ mô hơn Procurement bao gồm quá trình lập kế hoạch, xây dựng chiến lược mua hàng và duy trì hoạt động mua hàng. Đối tượng của Procurement có thể là những nguyên vật liệu hoặc dịch vụ cần cho quá trình sản xuất thành phẩm, hoặc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, những hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết để duy trì hoạt động của doanh nghiệp.

>>> Có thể bạn quan tâm: việc làm sản xuất

Quy trình Procurement bao trùm các hoạt động

Lên kế hoạch mua hàng

Tìm kiếm nguồn hàng

Lựa chọn nhà cung cấp

Đàm phán về giá và các điều khoản

Ký kết hợp đồng và Chuyển giao

Đo lường hiệu quả của nhà cung ứng và Duy trì tính ổn định của việc cung ứng.

Nhân viên Procurement có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một khách sạn. Việc chi tiêu của Procurement sẽ tác động đến giá thành dịch vụ và ảnh hưởng đến chi phí của chuỗi cung ứng.

Phân biệt Procurement và Purchasing

Loại hàng hóa, sản phẩm/ dịch vụ: Nếu như công việc của Purchasing ít ảnh hưởng đến chi phí trực tiếp của sản phẩm, tần suất giao dịch và các chỉ số thị trường ít ảnh hưởng đến giá mua thì Procurement chịu ảnh hưởng bởi chi phí trực tiếp của sản phẩm, tần suất mua  nhiều hơn. Bên cạnh đó, Procurement dễ xây dựng mô hình Total Cost of Ownership – Tổng chi phí sở hữu hơn Purchasing.

Chiến lược sử dụng: So với nhân viên Procurement, thì Purchasing mất ít thời gian để lên chiến lược bởi vì bảng chiến lược thu mua hàng hóa đơn giản hơn. Hơn nữa, nhân viên Purchasing có thể tự hoàn thành  hạng mục cá nhân, khác với nhóm ở Procurement.

Đánh giá chất lượng hàng hóa, sản phẩm từ nhà cung cấp: Procurement sẽ đánh giá chất lượng hàng hóa của nhà cung cấp theo định kỳ, còn Purchasing thì sẽ tùy vào mỗi trường hợp, cấp trên sẽ yêu cầu bảng báo cáo đánh giá.

Các thách thức của Procurement Manager là gì?

Quản lý chi tiêu và hạn chế chi phí

Dữ liệu không chính xác

Tuân thủ hợp đồng   

Cần quản lý rủi ro tốt hơn

------------------------------------

HRchannels - Headhunter -  Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

Hotline: 08. 3636. 1080

Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com

Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam



Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 21/11/2024 21:03 , Processed in 0.136807 second(s), 137 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên