Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Bí kíp cho mẹ có con ăn dặm lần đầu | Mẹ và bé [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 2/11/2014 14:17:01
Thờiđiểm cho trẻ ăn dặm theo chuẩn WHO thì: 6 tháng tuổi: nặng 7,3 kg, cao 65.7 cm.

Các chuyên gia về nhi khoa đã có những khuyến cáo về độ tuổi ăn dặm nên bắt đầutừ 6 tháng trở lên, các mẹ không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm vì có thể ảnh hưởngđến hệ tiêu hóa của con. Tuy nhiên, mỗi bé lại có đặc điểm và tốc độ phát triểnkhác nhau. Nhiều bà mẹ lần đầu cho con ăn dặm đã phân vân không biết đâu làthời điểm thích hợp để cho con ăn dặm và bữa ăn dặm cần đáp ứng những tiêu chínào?

Dưới đây là bí kíp giúp các bà mẹ trẻ chuẩn bị bữa ăn dặm ngon miệng, đủ dinhdưỡng cho con, đồng thời bắt đầu tập cho bé thói quen “giờ ăn là giờ vui”.

Dấu hiệu “Con muốn ăn dặm mẹ ơi”

Thời điểm cho bé ăn dặm cần cân nhắc về cân nặng, giới tính của trẻ. Theo tiêuchuẩn của WHO thì:

- Trẻ gái 6 tháng tuổi: nặng 7,3 kg, cao 65.7 cm

- Trẻ trai 6 tháng tuổi: nặng 7.9 kg, cao 67,6 cm

Ngoài ra có 1 số dấu hiệu nhận biết thời điểm bé có nhu cầu ăn bữa bổ sung như:

- Sau khi bú mẹ, bé vẫn khóc và muốn bú thêm

- Hay thức dậy nửa đêm để đòi bú trong khi trước đó bé ngủ ngoan.

- Khi thấy mọi người ăn, bé tỏ ra thích thú, mắt theo dõi tập trung động táclấy thức ăn, nhai, nuốt thức ăn của người lớn, tay chân khua khoắng muốn vớicầm thức ăn.

Mẹ nên cho bé ăn làm nhiều bữa nhỏ, đồng thời lưu ý nguồn protein trong thức ănphải có đủ axit amin cần thiết, mẹ có thể cho bé làm quen với việc ăn dặm bằngbộtsữa dinh dưỡng hipp . Khi mẹ cho bé bú, chất béo có trong sữa mẹ đã cungcấp 50% năng lượng cho bé. Chế độ ăn bổ sung thường có độ đậm năng lượng thấpdo nguồn thức ăn nghèo chất béo. Đó chính là lý do vì sao, cần bổ sung chất béo( dầu,mỡ) vào chế độ ăn cho bé.

Ngoài ra, bữa ăn của bé cần có đủ vitamin và khoáng chất. Tùy theo chế độ ăncủa bà mẹ mà hàm lượng vitamin cần thiết trong sữa mẹ thay đổi, do đó chế độ ăncủa bà mẹ mang thai và cho con bú cần phải đảm bảo dinh dưỡng.

[center][/center]
[center]Chế độ ăn bổ sung thường có độ đậm năng lượng thấp do nguồn thức ănnghèo chất béo. Đó chính là lý do vì sao, cần bổ sung chất béo ( dầu,mỡ) vàochế độ ăn cho bé. (ảnh minh hoạ)

[/center]

Bữa ăn cân bằng dinh dưỡng

- Khi xát trắng gạo chúng ta vô tình đã loại bỏ nhiều vitamin vì vậy nên bổsung bột đậu xanh và thịt lợn nạc vì chúng có nhiều vitamin. Không ít trường hợptrẻ mắc các bệnh lý do người mẹ thực hiện chế độ kiêng kem sau sinh, làm nguồnsữa mẹ thiếu vitamin B1.

- Lòng đỏ trứng, các loại củ quả có màu vàng đậm, rau xanh là nguồn cung cấpvitamin A và caroten quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Thiếu vitamin Asẽ dẫn đến khô mắt, gây mù lòa, suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh.

- Rau xanh và hoa quả tươi còn cung cấp vitamin C cho cơ thể trẻ, đồng thời hỗtrợ quá trình hấp thu chất sắt.

- Mặt khác, để phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở trẻ, các mẹ có thể chobé ăn thêmBộtăn dặm Mabu  .

- Sữa mẹ cung cấp rất nhiều chất khoáng cần thiết đối với sự phát triển của trẻnhư sắt, canxi có hàm lượng thích hợp và dễ hấp thụ. Ngược lại, chất sắt ở mỗiloại thực phẩm khác nhau sẽ có mức độ hấp thu khác nhau. Các loại thịt độngvật, gia cầm có lượng chất sắt hấp thu cao nhất, rồi đến các loại đậu, đỗ, ngũcốc.

[center][/center]

Đủ năng lượng

Khi trẻ bú mẹ nguồn năng lượng bé nhận được chính là các chất béo có trong sữamẹ.

Khi mẹ cho bé ăn bột gạo nguyên chất thì bé chỉ có thể nhận được 3-5% nănglượng chất béo. Để đảm bảo bé có thể nhận đủ năng lượng thì thức ăn của bé phảiđảm bảo về mặt chất lượng, tức là có đủ 4 nhóm: đạm, chất béo, vitamin, chấtkhoáng.

Trong quá trình chế biến bữa ăn cho bé, mẹ cần lưu ý bổ sung thêm các nguồnthực phẩm  như thịt nạc, trứng, cá, tômđể thay đổi khẩu vị và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.

Độ đậm, đặc thích hợp

Ngay từ khi sinh ra, bé chỉ làm quen với một loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ vàđây là loại thức ăn ở dạng lỏng.

Khi lần đầu chuẩn bị bữa ăn phụ cho bé, các mẹ lưu ý trong khâu chế biến thứcăn của trẻ nên bắt đầu từ thể lỏng rồi chuyển sang dạng sền sệt sau đó mới đặcdần.

Bên cạnh đó, để bát bột nấu cho trẻ đạt tiêu chuẩn, mẹ cần tìm hiểu về mối quanhệ giữa độ đậm đặc và độ đậm năng lượng.

Bột của trẻ lúc mới nấu, nhiệt độ nóng nhưng khi nguội dần sẽ càng đặc lại. Nếupha thêm nước để đạt độ lỏng thích hợp thì sẽ làm giảm độ năng lượng. Xem thêm các sản phẩmBộtăm dặm Heinz ngũ cốc tại deca.vn

Vì vậy, để tăng độ đậm năng lượng vàgiảm độ đặc thì nên chia nhỏ các bữa ăn của trẻ, đồng thời bổ sung dầu mỡ trongquá trình chế biến dầu mỡ.

Đa dạng hóa bữa ăn

Mỗi bé có một khẩu vị và thói quen ăn uống khác nhau không ai giống ai.

Các mẹ cần dành thời gian để quan sát, tìm hiểu sở thích của bé để có thực đơnchế biến phù hợp giúp bé luôn có cảm giác ngon miệng, thích thú để giờ ăn làgiờ vui ngay từ những tháng đầu bé học nuốt, học nhai và sẽ ảnh hưởng đến thóiquen dinh dưỡng về sau của trẻ.

Ngoài các bữa bột bổ sung, mẹ có thể cho bé ăn bánh biscuit có bổ sung vitamin,calcium, DHA... thỏa mãn nhu cầu  muốnnhai, cắn khi bé mọc những chiếc răng đầu tiên.

Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 24/12/2024 07:02 , Processed in 0.164278 second(s), 132 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên