Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Cây thảo dược, bạn của mọi nhà, đặc biệt tốt cho mẹ bầu và bé yêu [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 7/9/2012 13:54:53

Cây thảo dược do gia đình mình tự thu hái và bảo quản, đảm bảosạnh và không chất pha trộn. Nhận cung cấp tươi và khô, cung cấp sỉ với sốlượng nhiều. Freeship nội thành tp.HCM, quý vị nào có nhu cầu mua sỉ xin liên hệlại qua số điện thoại .

  

Tên thảo dược

  
  

Công dụng

  
  

Giá tươi/kg

  
  

Giá khô/kg

  
  

Giá Sỉ/kg

  
  

Rễ Cây Trinh nữ(xấu hổ)

  
  

- Chữa đau nhức xương, chữa  đau ngang thắt lưng (nhức mỏi gân xương), đau nhức cột sống, đau lưng khó  cúi, đau khi thay đổi thời tiết.
  - Chữa viêm dạ dày mạn tính, viên phế quản mãn tính, mắt hoa, đau đầu
  - Đau dây thần kinh, đau dây thần kinh hông (tọa)

  
  

100k

  
  

150k

  
  

liên hệ

  
  

Lá, hoa Cây Trinh nữ(xấu hổ)

  
  

- Chữa bệnh trĩ bằng hoa trinh nữ
  
  - Để chữa mất ngủ và làm dịu thần kinh

  
  

150k

  
  

200k

  
  

liên hệ

  
  

Cây Trinh nữ(xấu hổ) tươi, khô

  
  

- An thần, giảm đau, trừ  phong thấp
  - Chữa bệnh Zona
  - Chữa các chứng sưng đau khớp, tê thấp, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ không yên  giấc, hay mơ mộng, giật mình, chữa tiểu tiện bí, sẻn
  - Chữa bệnh nhức mỏi và sưng phù.
  - Phụ nữ sau sinh, tiền mãn kinh, đau nhức khớp gối, đau bụng đột xuất (không  do xung huyết)

  
  

40k

  
  

60k

  
  

15k

  
  

Cây chó đẻ răng cưa (Diệp hạ châu)

  
  

- Giúp tống sản dịch nhanh  và lợi sữa sau sinh
  - Chữa suy gan (do nghiện rượu, sốt rét, ứ mật, lỵ amip, nhiễm độc), giải độc  gan
  - Uống cây chó đẻ – làm lui bệnh viêm gan B với tỉ lệ 59 %  (suckhoegiadinh.org)
  - Chữa xơ gan cổ trướng
  - Chữa nhọt độc sưng đau, chữa nám da, chữa nổi mẩn nổi mụn do huyết nhiệt
  - Chữa bị thương làm đứt chảy máu
  - Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm
  - Chữa sạn mật, sạn thận:
  - Chữa sốt rét

  
  

40k

  
  

60k

  
  

15k

  
  

Cây Nhãn lồng(lạc tiên)

  
  

- Thuốc an thần, gây ngủ, chữa hồi hộp, bồn chồn
  - Chữa thần kinh suy nhược
  - Trị ho
  - Chữa phù thũng, viêm mủ da, ghẻ lở, ngứa, loét ở chân
  - Trị stress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể
  - Người cao tuổi khó ngủ, thường đau nhức; phụ nữ hành kinh sớm hoặc phụ nữ  sau mãn kinh dễ giận buồn có thể sử dụng đơn thuốc sau
  - Bài thuốc an thần, có tác dụng trợ tim, ngủ được êm, dịu thần kinh
  - Chữa Lỵ
  - Ngoài ra quả lạc tiên được dùng làm nước giải khát có tác dụng mát và bổ

  
  

70k

  
  

100k

  
  

liên hệ

  
  

Cây cỏ mần trầu

  
  

- Dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về  chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một.
  
  - Dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu,  nôn mửa, tức ngực, sốt nóng.
  
  - Dùng uống trị mụn nhọt, các chứng nhiệt độc, trẻ em tưa lưỡi.
  
  - Ở Trung Quốc, thường dùng chữa: 1. Ðề phòng chứng viêm não truyền nhiễm; 2.  Thống phong; 3. Viêm gan vàng da; 4. Viêm ruột, lỵ; 5. Viêm niệu đạo, viêm  thận, viêm tinh hoàn.
  
  - Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, cầm máu chó cắn.
  
  - Phụ nữ có thai người nóng dẫn đến táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu,  nôn mửa, tức ngực
  
  - Trẻ con mụn nhọt, sốt cao, sốt xuất huyết, rơm sảy, ban đỏ, tưa lưỡi

  
  

80k

  
  

120k

  
  

liên hệ

  
  

Lá vông nem

  
  

- Lá vông nem chữa mất ngủ cho mọi người, mọi nhà
  - Lá vông nem kém dài giấc ngủ cho mẹ bầu
  - Lá vông nem chữa khóc đêm(khóc dạ đề) cho bé yêu

  
  

tạm hết

  
  

180k

  
  

liên hệ

  
  

Sài đất

  
  

- Chữa rôm sảy trẻ em
  - Chữa sốt cao, Chữa sốt xuất huyết
  - Chữa viêm cơ (bắp chuối), Chữa viêm tuyến vú, Chữa viêm bàng quang
  - Chữa nhọt, Chữa mụn, lở, chàm
  - Chữa ung thư môn vị
  - Dự phòng sởi hoặc bạch hầu,…

  
  

40k

  
  

60k

  
  

15k

  
  

Cỏ cỏ mực (nhọ nồi)

  
  

- Chữa tưa lưỡi, dùng rơ lưỡi cho bé yêu
  - Chữa sốt phát ban
  - Phụ nữ ngứa âm đạo
  - Tiêu ra máu, Trĩ ra máu, giúp cầm máu nhanh
  - Vết đứt chém nhỏ chảy máu, Chữa chảy máu mũi (máu cam)
  - Chữa sốt cao, Rong kinh, Trẻ tưa lưỡi,
  - Chữa cơ thể suy nhược, thiếu máu, ăn không ngon
  - Chữa bạch biến, Phòng và chữa viêm da, Trị eczema trẻ em
  - Chữa di mộng tinh (do tâm thận nóng), Chữa râu tóc bạc sớm
  - Chữa bệnh kinh nguyệt

  
  

80k

  
  

120k

  
  

liên hệ

  

  

Đặt hàng

  
  

Tài khoản  vietinbank

  
  

Tài khoản  Vietcombank

  
  

Ship hàng

  
  

Liên hệ

  
  

- Bạn nhắn tin vào điện  thoại 01675372201 cho mình hoặc để lại số điện thoại mình sẽ liên lạc  với bạn

  
  

- Tên chủ tài khoản: Nguyễn  Thị Phương
  - Số Tài Khoản: 711A21564666
  - Ngân hàng: Vietinbank
  - Chi nhánh: Chi nhánh 2, TP.HCM

  
  

- Tên chủ tài khoản: Nguyễn  Thị Phương
  - Số Tài Khoản: 0071000700454
  - Ngân hàng: Vietcombank

  
  

Chuyển phát nhanh của Tín  Thành đi Toàn Quốc

  
  

- Y!M: banvongdeotaybangdau
  - Mobile: 01675372201
  - Website: http://rechomevakhoechocon.webmienphi.vn/

  


    I.               Cây Trinhnữ(xấu hổ)

1.                Giớithiệu

-               Còn có tên là cây mắc cỡ, cây trinh nữ, câythẹn, cây tu thảo.

-               Tên khoa học Mimosa pudica L.

-               Thuộc họ Xấu hổ Mimosaceae.

-               Mô tả: thân nhỏ, phân nhiều nhánh, mọcthành bụi loà xoà trên mặt đất, cao độ 50cm, thân có nhiều gai hình móc.

Tác dụng dược lý:

-               Hoạt tính chống nọc rắn độc: Khả năng trung hòanọc rắn độc của mimosa được nghiên cứu khá sâu rộng tại Ấn Độ. Nghiên cứu tạiĐH Tezpur (Ấn Độ) năm 2001 ghi nhận các dịch chiết từ rễ khô mimosa pudica cókhả năng ức chế các độc tính tác hại của nọc rắn hổ mang Naja kaouthia. Sự ứcchế bao gồm các độc hại gây ra cho bắp thịt, cho các enzy mes. Dịch chiết bằngnước có tác dụng mạnh hơn dịch chiết bằng alcohol (Journal of EthnopharmacologySố 75-2001). Nghiên cứu bổ túc tại ĐH Mysore, Manasa gangotry (Ấn Độ) chứngminh được dịch chiết từ rễ cây mắc cỡ ức chế được sự hoạt động của các menhyaluronidase và protease có trong nọc các rắn độc loại Naja naja, Vipera russeliivà Echis carinatus (Fitoterapia Số 75-2004).

-               Hoạt tính chống co giật: Nghiên cứu tạiDepartement des Sciences Biologiques, Faculté des Sciences, Université deNgaoundere (Cameroon) ghi nhận dịch chiết từ lá cây mắc cỡ khi chích qua màngphúc toan (IP) của chuột ở liều 1000 đến 4000 mg/ kg trọng lượng cơ thể bảo vệđược chuột chống lại sự co giật gây ra bởi pentylentetrazol và strychnin tuynhiên dịch này lại không có ảnh hưởng đến co giật gây ra bởi picrotoxin, và cóthêm tác dụng đối kháng với các phản ứng về tâm thần gây ra bởi N-methyl-D-aspartate (Fitoterapia Số 75-2004).

-               Hoạt tính chống trầm cảm (antidepressant) Nghiêncứu tại ĐH Veracruz (Mexico) ghinhận nước chiết từ lá khô Mimosa pudica có tác dụng chống trầm cảm khi thử trênchuột. Thử nghiệm cũng dùng clomipramine, desipramine để so sánh và đối chứngvới placebo (nước muối 0,9 %). Liều sử dụng cũng được thay đổi (dùng 4 lượngkhác nhau từ 2mg, 4mg, 6mg đến 8 mg/kg). Chuột được thử bằng test buộc phảibơi.

-               Hoạt tính chống âu lo được so sánh với diazepam,thử bằng test cho chuột chạy qua các đường đi phức tạp (maze). Kết quả ghiđược: clomipramine (1,3 mg/kg, chích IP), desipramine (2.14mg/kg IP) và Mắc cở(6,0mg/kg và 8,0 mg/kg IP) làm giảm phản ứng bất động trong test bắt chuột phảibơi. M. pudica không tác dụng trên test về maze. Các nhà nghiên cứu cho rằnghoạt tính của Mắc cỡ có cơ chế tương tự như nhóm trị trầm cảm loại tricyclic(Phytomedicine Số 6-1999).

-               Tác dụng trên chu kỳ rụng trứng: Nghiên cứu tạiĐH Annamalai, Tamilnadu (Ấn Độ): Bột rễ mimosa pudica (150 mg/ kg trọng lượngcơ thể) khi cho uống qua đường bao tử, làm thay đổi chu kỳ oestrous nơi chuộtcái Rattus norvegicus. Các tế bào loại có hạch (nucleated và cornified) đềukhông xuất hiện. Chất nhày chỉ có các leukocytes.. đồng thời số lượng trứngbình thường cũng giảm đi rất nhiều, trong khi đó số lượng trứng bị suy thoáilại gia tăng. (Phytotherapia Research Số 16-2002). Hoạt tính làm hạ đường trongmáu: Dịch chiết từ lá mắc cỡ bằng ethanol, cho chuột uống, liều 250 mg/ kg chothấy có tác dụng làm hạ đường trong máu khá rõ rệt (Fitoterapia Số 73-2002).

-               Thành phần hoá học: Alcaloid(mimosin C8H10O4N2.) và crocetin còn có flavonoid, các loại alcol, acid amin,acid hữu cơ. Hạt chứa chất nhầy, lá chiết ra một chất tương tự adrenalin. Tronglá và quả đều có selen.

2.     Cây Trinh nữ có độc tính không?

-               Ít độc, cần chú ý là người suy nhược, hàn thìkhông dùng.

3.     Công dụng:

                            A.           Rễ cây chữa:

-               Chữa đau nhức xương, chữa đau ngangthắt lưng (nhức mỏi gân xương), đau nhức cột sống, đau lưng khó cúi, đau khi thay đổi thờitiết.

-               Chữa viêm dạ dày mạn tính, mắt hoa, đau đầu

-               Đau dây thần kinh, đau dây thần kinh  hông (tọa)

-               Chữa viêm phế quản mạn

                            B.           Lá, hoa câychữa:

-               Chữa bệnh trĩ bằng hoa trinh nữ

-               Để chữa mất ngủ và làm dịu thần kinh

                            C.           Toàn thâncây chữa:

-               An thần, giảm đau, trừ phong thấp

-               Chữa bệnh Zona

-               Chữa các chứng sưng đau khớp, tê thấp, đau đầu,mất ngủ hoặc ngủ không yên giấc, hay mơ mộng, giật mình, chữa tiểu tiện bí, sẻn

-               Chữa bệnh nhức mỏi và sưng phù.

-               Phụ nữ sau sinh, tiền mãn kinh, đau nhức khớpgối, đau bụng đột xuất (không do xung huyết)

4.     Bài thuốc

                            A.           Bài thuốc từrễ  cây

-               Chữa đau nhức xương, chữa đau ngang thắt lưng (nhức mỏi gânxương), đau nhứccột sống, đau lưng khó cúi, đau khi thay đổi thời tiết:  Rễ thái lát phơi khô, mỗi ngày lấy 10g saovàng tẩm rượu, sao lại, đem sắc nước uống 2 - 3 lần trong ngày. Dùng liên tụckhoảng 1 tuần sau đó giảm dần.

-               Chữa viêm dạ dày mạn tính,mắt hoa, đau đầu, mất ngủ: Rễ cây xấu hổ 10-15 g, sắc với nướcuống.

-               Đau dâythần kinh, đau dây thần kinh  hông (tọa):Rễ khô mỗi lần 100g sao vàng, sắc uống 5 ngày liền khi đang đau sau đó giảm dần.

-               Chữa viêmphế quản mạn: Rễ cây xấu hổ 100 g sắc với 600 ml nước lấy 100 ml, chia 2lần uống trong ngày; mỗi liệu trình 10 ngày. Các quan sát lâm sàng thấy, 70%bệnh nhân khỏi bệnh hoặc có chuyển biến tốt sau 1 liệu trình. Tỷ lệ này là 80%sau 2-3 liệu trình.

                            B.           Bài thuốc từlá, hoa:

-               Chữa bệnhtrĩ bằng hoa trinh nữ: dùng một nhón cành lá của nó, sao khô hạ thổ, rồichưng cách thủy với khoảng một cốc rượu trắng. Chưng cách thủytrong một chén (bát) ăn cơm. Sau khi chưng, rượu bay hơi, còn lại nước màu vàngsẫm. Uống khoảng 7 ngày, mỗi ngày 2 lần sau đó giảm dần. Trĩ sẽ bay hết. Đồngthời kết hợp mỗi ngày đi bộ it nhất 40 phút . Và cố gắng duy trì thường xuyên,it ra một tuần phải đi bộ 3 đến 4 lần. Nếu ngày nào cũng đi thì tốt. Thêm vàođó hãy ăn mỗi ngày từ 1 đến 2 trái chuối.

-               Để chữamất ngủ và làm dịu thần kinh: lấy lá cây xấu hổ 6-12 g sắc lấy nước, uốngtrước khi đi ngủ

                            C.           Bài Thuốc từtoàn thân cây:

-               An thần,giảm đau, trừ phong thấp: Ngày 6-12g cành lá khô, sắc uống trước khi đingủ.

-               Chữa bệnh Zonaá cây xấu hổ giã nát, đắp vào chỗ bị bệnh

-               Chữa cácchứng sưng đau khớp, tê thấp, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ không yên giấc, hay mơmộng, giật mình, chữa tiểu tiện bí, sẻn:  Bộ phận dùng là cả cây phơi khô, Mỗi ngày20-30 gam sắc uống.

-               Chữa bệnhnhức mỏi và sưng phù: Toàn cây mắc cỡ thái nhỏ, phơi khô, sao vàng, sắcuống hàng ngày thay trà trị bệnh nhức mỏi và sưng phù

-               Phụ nữsau sinh, tiền mãn kinh, đau nhức khớp gối, đau bụng đột xuất (không do xung huyết)ùng 150gr rễ, cây và hoa, phơi 2 nắng, thái khúc 2-3cm, nấu trong 800ml nướccòn 200ml. Chia làm 4 phần (50ml/phần), uống trong ngày. Dùng trong 5 ngày sauđó giảm dần.

5.     Tài liệu tham khảo:

-               duoclieudonghan, vietbao.vn, Dược Liệu NguyệnTâm,VnExpress.net, baomoi.com, ykhoanet,SK&ĐS, bee.net.vn, SaiGonNews…

  II.             Cây chó đẻrăng cưa (Diệp hạ châu)

1.     Giới thiệu

-               Cây chó đẻ có tên khoa học là Phyllanthusurinaria L, còn gọi là Diệp hạ châu.Cây Chó đẻ có thành phần hoạt chất gồm alcaloit, flavonoit, vitamin C. TrongKinh Vệ Đà của Y học cổ truyền Ấn độ đã ghi tác dụng chính của cây là giải độcvà bảo vệ tế bào gan. Những năm sau này nhiều công trình của các nhà khoa họcgồm các nước như: Trung quốc, Nhật, Châu Mỹ la tinh, Philippines, Cuba,Nigeria, Guam, Bắc và Tây phi, cũng đã công bố cây chó đẻ chữa bệnh vàng da(jaundice) và viêm gan siêu vi B.

-               Cácnghiên cứu trên thực nghiệm của các nhà khoa học trong nước và ngoài nước cũngđã chứng minh cơ chế tác dụng của Chó đẻ chính là ức chế sự sao chép tế bào củavi-rút viêm gan B, không cho vi-rút sinh sản. Giáo sư S. Jayaram và các cộng sựcủa đại học Madras (Ấn Độ) đã tiến hành thử nghiệm trên 28 người tình nguyện đãbị nhiễm vi-rút viêm gan B, uống liều 250mg chó đẻ từ 1 đến 3 tháng, tỷ lệngười khỏi bệnh là 54,5%. Nếu ly trích hoạt chất và chế ở dạng viên nang 200mg,uống 3 lần trong ngày, sau 15-20 ngày điều trị, tỷ lệ khỏi bệnh là 59%.

-               Theo y học cổ truyền, cây chó đẻ có vị ngọt, hơiđắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tốn ứ, thông huyết,điều kinh, thanh càn, hạ nhiệt..., thường được dùng làm thuốc chữa các bệnh đaugan, đau thận, bệnh về đường tiết niệu, đường ruột, ngoài da.


2.     DIỆP HẠ CHÂU CÓ ÐỘC TÍNH KHÔNG?

-               Người ta không gặp bất cứ độc tính nào ngoại trừhiện tượng gây chứng chuột rút trong thời gian sử dụng thuốc. Nếu có hiện tượngchuột rút thì cần giảm 1/2 liều điều trị, thuốcđảm bảo an toàn ở phụ nữ có thai.(ykhoa.net, totha.vn,…)



3.     Công dụng

-               Giúp tống sản dịch nhanh và lợi sữa sau sinh

-               Chữa suy gan (do nghiện rượu, sốt rét, ứ mật, lỵamip, nhiễm độc), giải độc gan

-               Uống cây chó đẻ – làm lui bệnh viêm gan B với tỉlệ 59 % (suckhoegiadinh.org)

-               Chữa xơ gan cổ trướng

-               Chữa nhọt độc sưng đau, chữa nám da, chữa nổimẩn nổi mụn do huyết nhiệt

-               Chữa bị thương làm đứt chảy máu

-               Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nướctiểu màu sẫm

-               Chữa sạn mật, sạn thận:

-               Chữa sốt rét

4.     Bài thuốc

-               Giúp đẩy(tống)sản dịch nhanh và lợi sữa sau sinh: dùng cây tươi hoặc khô sắc uống thaynước hàng ngày

-               Chữa suygan (do nghiện rượu, sốt rét, ứ mật, lỵ amip, nhiễm độc), giải độc gan iệp hạ châu đắng 10g (Nếu là loại ngọt dùng 20g). Camthảo đất 20g. Sắc nước uống hàng ngày.

-               Chữa viêmgan do virut B, bớt mụn nhot, bớt nám da:  : Diệp hạ châu đắng: 100g Nghệ vàng : 5g, sắcnước 3 lần, lần đầu với 3 bát nước lấy 1 bát thuốc. Lần thứ 2 và 3 với 2 bátnước, mỗi lần lấy nửa bát thuốc. Trộn chung rồi thêm 50 gam đường, đun sôi chotan đường. chia làm 4 lần uống trong ngày, uống lâu dày tác dụng cao và giúptống độc trong cơ thể ea, gan tiêu hóa tốt. Men gan cao, nước tiểu vàng uốngcây tươi tác dụng nhanh hơn. Sắc nước uống thay trà hằng ngày giúp phòng bệnhviên gan.

-               Chữa xơgan cổ trướng: Diệp hạ châu đắng 100g sắc nước 4 lần. Lần đầu với 3 bátnước lấy 1 bát thuốc, 3 lần sau mỗi lần sắc với 2 bát nước lấy nửa bát thuốc. Trộnchung rồi thêm 100 gam đường, đun sôi cho tan đường. Chia làm 6 lần uống trongngày. Khi hết triệu chứng thì thôi dùng thuốc (khoảng 30-40 ngày).

-               Chữa nhọtđộc sưng đau: dùng cây chó đẻ một nắm với một ít muối giã nhỏ, chế nướcchín vào, vắt lấy nước cốt uống, dùng bã đắp chỗ đau;

-               Chữa bịthương làm đứt chảy máu: dùng cây chó đẻ với vôi giã nhỏ, đắp vào vếtthương;

-               Chữa ănkhông ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm: dùng cây chó đẻ 1g, nhọnồi 2g, xuyên tâm liên 1g. Tất cả các vị thuốc trên phơi khô trong bóng râm vàtán bột. Sắc bột thuốc này và uống hết ngay một lúc. Uống mỗi ngày 3 lần (y họcdân gian Ấn Độ).

-               Uống câychó đẻ – làm lui bệnh viêm gan B với tỉ lệ 59 % (suckhoegiadinh.org): 50gam/lần, uống liên tục sáu tháng; rồi dùng 30 gam/lần uống liên tục sáu thángtiếp theo. Dùng 20 gam/lần, uống liên tục cho cả năm tiếp theo và dùng 15gam/lần liên tục những năm sau đó đến khi lành bệnh. Về sau này tôi dùng khôngliên tục 5-10 gam nấu nước uống thay trà rất tốt.

-               Chữa sạn mật, sạn thận: DHC đắng 24g. Sắcuống, sắc làm 2 nước để vừa tận dụng được hoạt chất vừa uống thêm nhiều  nước. Nếu đầy bụng, ăn kém giathêm Gừng sống hoặc Hậu phác.  Đểngăn chận sỏi tái phát, thỉnh thoảng nên dùng DHC dưới hình thức hãm uốngthay trà, liều khoảng 8 đến 10g mỗi ngày.

-               Chữa sốt rét: DHC đắng 16g,  Thảo quả 12g,  Thường sơn 16g, Hạ khô thảo12g, Binh lang 8g,  Đinhlăng 12g.  Sắc uống.


5.     Tài liệu tham khảo

-               Vietbao.vn, thanhnien.com.vn,thaythuoccuaban.vn, nguoicaotuoi.org ,Sức Khỏe & Đời Sống,VnExpress.net, tuổi trẻ online….

III.            Cây Nhãn lồng(lạctiên)

1.     Giới thiệu

-               Lạc tiên có tên gọi khác là chùm bao, dây nhãnlồng, dây lưới, mắm nêm, dây bầu đường, mỏ pỉ, quánh mon (Tày), co hồng tiên(Thái) tây phiên liên. Lạc tiên là loại dây leo, thân mềm, rỗng, có nhiều lông thưa.Lá mọc so le, 3 thùy, mép và hai mặt có lông mịn, tua cuốn cuộn tròn. Hoa màutrắng ở giữa tím nhạt, phần phụ hình sợi. Quả mọng màu vàng, ăn được

-               Lạc tiên được dùng làm thuốc an thần chữa mấtngủ, suy nhược thần kinh. Nhân dân vẫn hay lấy ngọn non luộc ăn vào buổi chiềuhoặc trước khi đi ngủ vài giờ.

2.     Lạc tiên có độc không?

-               Không độc

3.     Công dụng

-               Thuốc an thần, gây ngủ, chữa hồi hộp, bồn chồn

-               Chữa thần kinh suy nhược

-               Trị ho

-               Chữa phù thũng, viêm mủ da, ghẻ lở, ngứa, loét ởchân

-               Trị stress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể

-               Người cao tuổi khó ngủ, thường đau nhức; phụ nữhành kinh sớm hoặc phụ nữ sau mãn kinh dễ giận buồn có thể sử dụng đơn thuốcsau

-               Bài thuốc an thần, có tác dụng trợ tim, ngủ đượcêm, dịu thần kinh

-               Chữa Lỵ

-               Ngoài ra quả lạc tiên được dùng làm nước giảikhát có tác dụng mát và bổ


4.     Bài thuốc

-               Thuốc anthần, gây ngủ, chữa hồi hộp, bồn chồn: Cây lạc tiên 50g, lá vông 30g, ládâu tằm 10g, liên tâm 2,2g, đường 90g, nước vừa đủ 100ml, axít benzonic để bảoquản và cồn vừa đủ để hòa tan axít benzonic. Ngày dùng 2 - 4 thìa to, trẻ em 1- 2 thìa cà phê. Uống trước khi đi ngủ làm thuốc an thần, gây ngủ, chữa hồihộp, bồn chồn.

-               Chữa thầnkinh suy nhược: Dùng dây, lá lạc tiên 8 - 10g, sắc uống trước khi đi ngủ.

-               Trị ho:Ngày dùng 3-15g, dạng thuốc sắc.

-               Chữa phùthũng, viêm mủ da, ghẻ lở, ngứa, loét ở chân: Dùng lá lạc tiên nấu nước tắmrửa.

-               Trịstress dai dẳng, mệt mỏi cơ thể: 300 gr lạc tiên tươi (cả lá, dây, quả),phơi 2 nắng (hoặc sao khử thổ vừa vàng) + 200 gr râu bắp vừa ngậm sữa (rửasạch) + 100 gr rau má (sao khử thổ vừa héo), sắc chung với 500 ml nước có pha ¼muỗng muối hạt, còn lại 200 ml nước, uống 2 lần/ngày trưa, tối. Liên tục 7 ngàysẽ an thần, chống stress.

-               Người caotuổi khó ngủ, thường đau nhức; phụ nữ hành kinh sớm hoặc phụ nữ sau mãn kinh dễgiận buồn có thể sử dụng đơn thuốc sau: 500 gr chùm bao (cả rễ, dây lá, quảnon), 300 gr hoa thiên lý, 100 gr lá mướp đắng non. Tất cả sao khử thổ, tánnhuyễn dạng bột, cho thêm 50 gr đậu xanh (để cả vỏ), rang chín, cũng tánnhuyễn. Mỗi ngày pha 3 muỗng canh vào 100 ml nước sôi để nguội, uống mỗi khikhát. Sau 10 ngày sẽ kết quả. Bệnh hạ huyết áp dùng đơn thuốc này cũng hiệunghiệm.

-               Bài thuốcan thần, có tác dụng trợ tim, ngủ được êm, dịu thần kinh: Hạt sen 12g, Látre 10g, Cỏ mực 15g, Lá dâu 10g, Lạc tiên 20g, Vông nem 12g, Cam thảo 6g, Xươngbồ 6g, Táo nhân sao 10g. Ðổ 600ml nước, sắc còn 200ml nước, uống ngày 1 thang.

-               Chữa lỵ: Dùngqủa nhãn lồng 60 g, rửa sạch, sắc lấy nước, pha thêm đường, chia 2 lần uốngtrước bữa ăn  (Theo sách "húc Kiến dân gian thảo dược").

-               Ngoài raquả lạc tiên được dùng làm nước giải khát có tác dụng mát và bổ. Cách làm nhưsau: Quả chín (càng chín càng thơm 0,5kg), bổ đôi, nạo hết ruột, ép và lọclấy dịch quả. Đường trắng 250g hòa với một lít nước đun sôi để nguội. Đổ dịchquả vào nước đường, trộn đều. Nước quả lạc tiên trứng có mùi thơm đặc biệt, vịhơi chua, chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin B2.


5.     Tài liệu tham khảo

suckhoedoisong.vn,bacsi.com, nguyentampharma.com.vn,caythuocquy.com, Thanhnien.com.vn, benhvienhungha.vn,baomoi.com, Sức Khỏe & Đời Sống, vnexpress.net,…


IV.            Cây cỏ mầntrầu

1.     Giới thiệu

-               Cỏ Mần trâu (tên khoa học:Euphorbiathymifolia Burm) có tác dụng điều trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốtâm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một.

-               Bộ phận dùng: Toàn cây, dùngtươi hay phơi khô.

-               Thành phần hóa học: Phần trênmặt đất chứa: 3-0-β-D-Glucopy ranosyl-β-sitosterol và dẫn chất 6’-0-palmitoyl.Cành lá tươi có flavonoid.

-               Tác dụng: Thường được dùng trịcao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiệnvàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, độngthai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực, sốt nóng. Cũng dùng uống trị mụn nhọt, cácchứng nhiệt độc, trẻ em tưa lưỡi. Ở Trung Quốc, thường dùng chữa: 1. Ðề phòngchứng viêm não truyền nhiễm; 2. Thống phong; 3. Viêm gan vàng da; 4. Viêm ruột,lỵ; 5. Viêm niệu đạo, viêm thận, viêm tinh hoàn. Dùng ngoài trị đòn ngã tổnthương, cầm máu chó cắn.

-               Cách dùng, liều lượng: 60 –100g cỏ khô hoặc 300 – 500g cỏ tươi, dạng thuốc sắc.

2.     Công dụng

-               Dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âmỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một.

-                Dùng chophụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tứcngực, sốt nóng.

-               Dùng uống trị mụn nhọt, các chứng nhiệt độc, trẻem tưa lưỡi.

-               Ở Trung Quốc, thường dùng chữa: 1. Ðề phòngchứng viêm não truyền nhiễm; 2. Thống phong; 3. Viêm gan vàng da; 4. Viêm ruột,lỵ; 5. Viêm niệu đạo, viêm thận, viêm tinh hoàn.

-               Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, cầm máu chócắn.

-               Phụ nữcó thai người nóng dẫn đến táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa,tức ngực

-               Trẻ conmụn nhọt, sốt cao, sốt xuất huyết, rơm sảy, ban đỏ, tưa lưỡi

3.     Bài thuốc

-               Chữa cao huyết áp: dùng toàn cây Cỏ mần trầu,rửa sạch cắt nhỏ, cân 500g, giã nát, thêm chừng 1 bát nước sôi để nguội, vắtlấy nước cốt, lọc qua vải, thêm chút đường, ngày có thể uống 1 lần sáng vàchiều.

-               Ðể phòngviêm não truyền nhiễm: Cỏ mần trầu 30g, dùng như trà uống trong 3 ngày, sauđó nghỉ 10 ngày uống tiếp 3 ngày nữa.

-               Viêm ganvàng da: Cỏ mần trầu tươi 60g, rễ tổ kén đực 30g sắc uống.

-               Viêm tinhhoàn: Cỏ mần trầu tươi 60g, thêm 10 cùi vải, sắc uống.

-               Chữa cảmsốt nóng, khắp người mẩn đỏ, đi đái ít: dùng 16g Cỏ mần trầu phối hợp với16g rễ Cỏ tranh, sắc nước uống.

-               Chữasốt cao co giật, hôn mê: Cỏ mần trầu 120g. Sắc với 600 ml nước,còn 400 ml, thêm ít muối, cho uống nhiều lần trong 12 giờ.

-               Nóngtrong, đái vàng, da mẩn đỏ: cỏ mần trầu (40g), sắc uống làm một lần trongngày (Hải Thượng Lãn Ông).

-               Đái dầm:cỏ mần trầu (20g), mùi tàu (20g), rau ngổ (20g), cỏ sữa lá nhỏ (10g) thái nhỏ,sắc uống sau bữa ăn chiều.

-               Trị tócbạc sớm: Ngoài ra, cỏ mần trầu với bồ kết đun lấy nước để gội đầu dùng đểtrị tóc bạc sớm.

-               Phụ nữ có thai người nóng dẫn đến táo bón,buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực: Ngày sắc 12-16g khô trong 300ml nước uống2-3 lần.

-               Trẻ con mụn nhọt, sốt cao, sốt xuất huyết, rơmsảy, ban đỏ, tưa lưỡi: cỏmần trầu tươi (120g) rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống.  Cỏ khô 20g sắc với 400ml nước còn 100ml chiauống hai lần.


4.     Tài liệu tham khảo

-               rc-hueuni.edu.vn,Bee.net.vn, thegioisuckhoe.com, dược phẩm Nguyên Tâm, suckhoedoisong.vn,thuocvuonnha.com, …

   V.             Lá vông nem

1.     Giới thiệu

-               Lá vông còn có tên khác là vông nem (vì lá đượcdùng để gói nem), hải đồng, thích đồng... Từ lâu, lá vông được nhân dân nhiềuđịa phương dùng làm thuốc an thần, chống lo âu, phiền muộn, nhức đầu, chóngmặt. Để chữa mất ngủ, người ta lấy lá vông (loại bánh tẻ) rửa sạch, luộc hoặcnấu canh ăn hằng ngày; có khi còn phối hợp với lá dâu non. Người bị huyết ápcao và trẻ em hay đổ mồ hôi trộm nên dùng.


-               Các nghiên cứu dược lý cho thấy lá vông có tácdụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm yên tĩnh, gây ngủ, hạ huyết áp màkhông có hiện tượng ngộ độc. Nhiều dạng thuốc có lá vông chữa mất ngủ đã đượcbào chế để tiện cho việc sử dụng


2.     Công dụng

-               Lá vông nem chữa mất ngủ cho mọi người, mọi nhà

-               Lá vông nem kém dài giấc ngủ cho mẹ bầu

-               Lá vông nem chữa khóc đêm(khóc dạ đề) cho bé yêu

3.     Bài thuốc

-               Nước sắc: Lá vông phơi khô 8-16g, cắt nhỏ, sắc với 200 ml nước còn 50 ml, uống làm một lần trong ngày.

-               Thuốc hãm: Lá vông 16 g, táo nhân10 g (sao đen), tâm sen 5 g (sao thơm). Tất cả trộn đều, vò vụn, hãm với 1 lítnước sôi. Để nguội thêm hoa nhài tươi (2-3 bông), rồi uống làm nhiều lần trongngày.

-               Cao lỏng: Lá vông, lạc tiên mỗivị 400 g; lá gai, rau má mỗi vị 100 g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, nấu với nước2-3 lần, chắt nước, lọc rồi cô lấy 700 ml. Thêm đường 1.000 g, cô còn 1 lítthành phẩm. Ngày uống 40 ml chia làm hai lần.

-               Pha rượulá Vông, hoặc pha xi rô lá Vông: ta chỉ cần lấy 300ml rượu lá Vông nói trênpha nước đường cho đủ một lít, ngày uống 40ml, chia làm hai lần.

-               Làm mónăn: hấp cơm, xào trứng, nấu canh ăn,... hoặc

4.     Tài liệu tham khảo


VI.            Sài đất

1.     Giới thiệu

-               Để chữa viêm nhiễm phần mềm, đầu đinh, áp-xe,lấy sài đất tươi giã nát, đắp lên vùng tổn thương. Tuy nhiên, với viêm nhiễm đãhóa mủ, nếu chỉ đắp ngoài sẽ không có tác dụng.

-               Sài đất còn có tên là húng trám, ngổ núi, cúcnháp, cúc giáp, hoa múc... thuộc họ cúc. Cây mọc hoang và được trồng làm thuốc.Dân gian thường dùng toàn cây sài đất tươi để làm thuốc, có thể dùng đến 100 gdưới dạng thuốc sắc (nếu dùng khô, liều có thể tới 50 g).

-               Theo Đông y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tínhmát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, cầm ho, mát máu; thường được dùng chữacảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản phổi, ho gà, tăng huyết áp, trĩ rò,phòng sởi, mụn nhọt. Theo kinh nghiệm trong nhân dân và một số bệnh viện ở nướcta, sài đất có tác dụng chữa mụn nhọt, chốc, lở ngứa, đau mắt, viêm bàng quang,viêm tuyến vú, hạ sốt, giảm đau...

-               Tácdụng lâm sàng: giảm đau,giảm sốt kháng sinh rõ rệt, không thấy độc tính

2.     Công dụng

-               Chữa rôm sảy trẻ em

-               Chữa sốt cao, Chữa sốt xuất huyết

-               Chữa viêm cơ (bắp chuối), Chữa viêm tuyến vú,Chữa viêm bàng quang

-               Chữa nhọt, Chữa mụn, lở, chàm

-               Chữa ung thư môn vị

-               Dự phòng sởi hoặc bạch hầu,…

3.     Bài thuốc

-               Sài đấttrị rôm sảy, viêm tấy, mụn nhọt: Dùng sài đất tươi 300g nấu với nước đểtắm. Hoặc dùng 100g sài đất tươi giã với ít muối, thêm 100ml nước đun sôi đểnguội rồi vắt lấy nước, uống 2-3 lần trong ngày. Bã đắp vào chỗ sưng tấy.

-               Chữa sốt cao: Sài đất 20-50 g, giã nát, pha với nướcuống, bã đắp vào lòng bàn chân.

-               Chữa sốt xuất huyết: Sài đất tươi 30 g, kim ngân hoa 20 g,lá trắc bá (sao đen) 20 g, củ sắn dây 20 g (có thể dùng lá sắn dây), hoa hòe(sao cháy) 16 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang. Nếu sốt cao, khátnhiều, thêm củ tóc tiên (mạch môn) 20 g.

-               Chữa viêm cơ (bắp chuối): Sài đất tươi 50 g, bồcông anh 20 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang.Kết hợp với sài đất tươi, giã nát, đắp tại chỗ sưng đau.

-               Chữa viêm tuyến vú: Sài đất 50 g, bồ công anh 20 g, kimngân hoa 20 g, thông thảo 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang.

-               Chữa viêm bàng quang: Sài đất tươi 30 g, bồ công anh 20 g,mã đề 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang.

-               Chữa nhọt: Sài đất 30 g, kim ngân hoa, lá 15 g,khúc khắc (thổ phục linh) 10 g, bồ công anh 20 g. Sắc uống ngày một thang.

-               Chữa mụn, lở, chàm: Sài đất 30 g, kim ngân hoa, lá 15 g,khúc khắc 10 g, ké đầu ngựa 12 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang.Sài đất giã nát, đắp lên mụn lở cũng tốt.

-               Chữa ung thư môn vị:Sài đất 30 g, bán chi liên 30 g, bạch hoa xà thiệt 30 g. Sắc uống ngày mộtthang.

-               Dự phòngsởi hoặc bạch hầu: Dùng 15-30g cây khô, dạng thuốc sắc. Liên tục trong 3ngày.

-               Bệnh banđộc, ban trái trẻ em, thường biểu hiện sốt nhức đầu, sốt về chiều, về đêm, sốtxuất huyết: Sài đất 6g, Trùn hổ (chế) 3 con, Cỏ mực 4g, Nhãn lồng 4g, Bạchà 4g, Thạch cao 2g. Đổ 600ml nước, sắc còn 200ml. Chia làm 3 lần uống trongngày. Trẻ khi khát nước, kết hợp uống với chanh đường tuỳ thích (kinh nghiệmdân gian ở An Giang).

-               Kháng khuẩn tiêu độc, chữa cácvết thương nhiễm trùng, các chỗ viêm tấy, sưng đau, apxe, chốc lở, sưng vú, cảmsốt, phát ban, viêm bàng quang: Ngày dùng 50 – 100g cây tươi giã nát hoặc30 – 50g khô, thêm nước đun sôi, để nguội. Gạn lấy nước uống, chia làm 2 lầntrong 1 ngày. Bã đắp chỗ sưng đau, điều trị đến khi khỏi.

4.     Tài liệu tham khảo

-               Vietbao.vn,thaythuoccuaban.com, vnexpress.net, ybacsi.com,thuocnam.vn, duoclieudonghan.com.vn,baomoi.com,…

VII.          Cỏ nhọ nồi (cỏ mực)


1.     Giới thiệu

-               Nhọ nồi là một vị thuốc vừa dễ kiếm và rất hữuích trong việc chữa viêm họng, sốt cao, cơ thể suy nhược…Theo Đông y, cỏ nhọnồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổthận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốtcao, chảy máu cam, mề đay...

-               Tại Ấn Độ, Cỏ mực được dùng trị hói đầu, nấm lác đồngtiền, thuốc nhuộm tóc và trị gan, lá lách, phù trướng, sưng gan, vàng da và làmthuốc bổ tổng quát. Cây cũng được dùng trị ho, chảy máu miệng, ăn khó tiêu,choáng váng, chữa đau răng, giúp lành vết thương. Khi dùng trị bệnh gan (dùngdạng nước sắc, 100g Cỏ mực sắc lấy 100ml cao) uống 1 muỗng cà phê dạng nước sắchai lần mỗi ngày.

-               Tác dụng bảo vệ gan được ghi nhận có hoạt tính mạnh hơnkhi dùng phối hợp Cỏ mực với cây Chó đẻ và Nghệ theo tỳ lệ 2,5:1,5:1,0. Nồng độlipid máu và bilirubin trong huyết thanh sụt giảm và trở về mức bình thường.Hỗn hợp trích tinh từ 3 thảo dược trên giúp bảo vệ gan bằng cách giúp điều hòanồng độ của các men gan có liên hệ đến việc biến dưỡng thuốc nơi ty thể của tếbào gan (theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology Số70-2000). Trên thực nghiệm người ta không thấy độc tính của cây Cỏ mực.

2.     Cỏ mực có độc không:

-               Trên thực nghiệm người ta không thấy độc tính của cây Cỏmực. Rất an toàn cho mẹ bầu vàbé yêu

3.     Công dụng

-               Chữa tưa lưỡi, dùng rơ lưỡi cho bé yêu

-               Chữa sốt phát ban

-               Phụnữ ngứa âm đạo

-               Tiêu ra máu, Trĩ ra máu, giúp cầm máu nhanh

-               Vết đứt chém nhỏ chảy máu, Chữa chảy máu mũi (máucam)

-               Chữa sốt cao, Rong kinh, Trẻ tưa lưỡi,

-               Chữa cơ thể suy nhược, thiếu máu, ănkhông ngon

-               Chữa bạch biến, Phòng và chữa viêm da, Trịeczema trẻ em

-               Chữa di mộng tinh (do tâm thận nóng), Chữa râu tócbạc sớm

-               Chữa bệnh kinh nguyệt

4.     Bài thuốc

-                Chữa tưa lưỡi, dùng rơ lưỡi cho bé yêu: cỏmực rửa nước đun sôi để nguội, giã nát và thấm rơ lưỡi cho rẻ sơ sinh và trẻnhỏ, chữa tưa lưỡi và nhiệt miệng, dùng rơ luoix cho bé hàng ngày rất tốt.

-               Phụ nữ ngứa âm đạo: Lấy cỏ mực tươi khoảng 100g, sắc nước để rửa ngoài âm đạo

-               Tiểu ra máu: Cỏ mực, mã đề 2 vịbằng nhau, giã lấy nước ngày uống 3 chén lúc đói (Y học chân truyền). Hoặc nấucháo cỏ mực (100 g) với 3 lát gừng.

-               Trĩ ra máu: Một nắm cỏ mực đểnguyên rễ, giã nhuyễn, cho vào 1 chén rượu nóng, thành dịch đặc vừa uống trong,vừa đắp bã ngoài (Bảo thọ đường phương).

-               Vết đứt chém nhỏ chảy máu: Mộtnắm cỏ mực sạch nhai hoặc giã nhuyễn đắp lên vết thương.

-               Chữa chảy máu mũi (máu cam):lấy độ 20-25 gr cỏ mực, 20 gr ngó sen, đem sắc (nấu) lấy nước, chia 2 lần dùnghết trong ngày (buổi sáng và chiều). Dùng liên tục khoảng 20 ngày.

-               Chữa sốtcao: Cỏ nhọ nồi, sài đất, củ sắn dây mỗi vị 20g, 16g cây cối xay, 12g kéđầu ngựa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang.

-               Chữa cơthể suy nhược, thiếu máu, ăn không ngon: Cỏ nhọ nồi, mần trầu mỗi vị 100g,gừng khô 50g, các vị chặt nhỏ sao sơ, khử thổ, đổ vào 3 chén nước dừa tươi, nấucòn 8 phân, uống ngày 2 lần.

-               Chữa bạchbiến: Nhọ nồi 30g, sa uyển tử 15g, hà thủ ô 30g, bạch chỉ 12g, đương quy10g, xích thược 10g, đan sâm 15g, đảng sâm 15g, bạch truật 10g, thiền thoái 6gcác vị rửa sạch đem sắc uống ngày một thang, mỗi đợt uống 15 ngày..

-               Phòng và chữa viêm da: lấy mộtnắm cỏ mực còn tươi đem rửa sạch, vò nát rồi sát lên chân và tay cho đến khimàu da chuyển sang tím đen nhạt.

-               Chữa di mộng tinh (do tâm thận nóng):Cỏ mực sấy khô, tán bột. Uống ngày 8 g với nước cơm, hoặc sắc cỏ mực để uốngngày 30 .

-               Rong kinh: Nếu nhẹ, lấy cỏ mựctươi giã vắt lấy nước cốt uống hoặc cỏ mực khô sắc nước uống. Nếu huyết ranhiều, cần phối hợp thêm trắc bá diệp hoặc cây huyết dụ…

-               Trẻ tưa lưỡi: Cỏ mực tươi 4 g,lá hẹ tươi 2 g giã nhuyễn, lấy nước cốt hòa mật ong chấm lên lưỡi cách 2 giờ 1lần

-               Trịeczema trẻ em: Cỏ nhọ nồi 50g, sắc lấy nước cô đặc, bôi chỗ đau. Thường 2 -3 ngày sau là dịch rỉ giảm rõ ràng, đóng vẩy, đỡ ngứa, khoảng một tuần là khỏi.Theo y học cổ truyền, eczema trẻ em thuộc phạm trù thai liễm sang, chủ yếu dothấp nhiệt nội uẩn, phát ra ngoài da, chữa bằng cỏ nhọ nồi da không bị kíchứng.

-               Chữa râu tóc bạc sớm: Cỏ mựcvới lượng tùy dùng, rửa sạch, nấu cô đặc thành cao rồi cho nước gừng, mật ongvới lượng vừa phải, cô lại lần nữa. Cho vào lọ, khi dùng lấy 1-2 thìa canh hòanước đun sôi còn ấm hoặc cho ít rượu gạo để uống. Ngày 2 lần, cao này có tácdụng bổ thận, ích tinh huyết

-               Chữa viêmhọng: Cỏ nhọ nồi và bồ công anh mỗi vị 20g, 12g củ rẻ quạt, 16g kim ngânhoa, 16g cam thảo đất, sắc lấy nước uống. Uống mỗi ngày một thang. Dùng trong 3- 5 ngày.

-               Cỏ mực -vị thuốc cầm máu hiệu quả: Cách sử dụng, có thể sử dụng dưới 2 dạng sau: cỏmực tươi (cả thân và lá): lấy khoảng 50gr rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước uống2-3 lần/ngày. Nếu bị trĩ chảy máu, chảy máu cam, vết thương chảy máu thì cũngdùng như trên và lấy 1 miếng gạc (hay miếng bông nhỏ) tẩm nước cỏ mực, dịt vàovết thương hay lỗ mũi. Cỏ mực khô: lấy chừng 50gr sắc với 150ml nước (còn lại50ml) uống 1 lần, mỗi ngày 2-3 lần.

-               Rong kinh:Nếu huyết ra ít, lấy cỏ mực tươi giã vắt lấy nước cốt uống hoặc cỏ mực khô sắc nướcuống. Nếu huyết ra nhiều, cần gia thêm Trắc bá diệp (Sao đen) .

-               Chữa mềđay: Nhọ nồi, rau diếp cá, lá xương sông, lá huyết dụ, lá khế, lá dưachuột, lá nhài giã nát, cho nước vào rồi vắt lấy nước uống. Bã còn lại dùng đểxoa, đắp vào chỗ sưng.

-               Hỗ trợ trong điều trị chứng giảm tiểucầu máu: dùng 10 gr cỏ mực, 5 gr nhân sâm, một ít gạo tẻ, đường trắngvừa đủ. Nhân sâm cắt thành lát mỏng, hấp chín. Cỏ mực rửa sạch, sắc lấy nước đểnấu cháo. Sau khi cháo chín, cho nhân sâm vào, thêm chút đường cho đủ ngọt.Dùng mỗi ngày 1 lần, ăn thay bữa điểm tâm, dùng liên tục trong khoảng 5ngày.

-               Chảy máu dạ dày-hành tá tràng:Cỏ mực 50 g, bạch cập 25 g, đại táo 4 quả, cam thảo 15g sắc uống, ngày 1 thangchia làm 2 lần.Hoặc: Cỏ mực 1-2 kg, cho vào nước ép lấy dịch đặc trộn với bộtnữ trinh tử đã được chế sẵn như sau: nữ trinh tử 300-1.000 g ngâm rượu 1 ngày,bóc vỏ, rang khô tán bột. Viên hoàn bằng mật ong. Mỗi lần uống 10 g. Ngày uống3 lần với rượu gạo hâm nóng. Hoàn này bổ can thận, xanh đen râu tóc, khỏi đaulưng gối (Nữ trinh tử không phải trinh nữ tử).

-               Sốt xuấthuyết: cỏ mực, cỏ sữa, tang diệp, bạch mao căn mỗi thứ một nắm nấu nướcuống trong ngày.Hoặc cỏ mực, râu ngô, cỏ mần trầu, mã đề thảo, rau má mỗi thứmột nắm nấu nước uống trong ngày.


5.     Tài liệu tham khả

-               suckhoevadoisong.net, thanhnien.com.vn, baomoi.com, caythuocquy.com,tienduoc.com, vietbao.vn,…..


Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 23/12/2024 03:56 , Processed in 0.148023 second(s), 141 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên