Thời gian đăng: 8/4/2016 14:51:34
Khi bệnh nhân bị mất 1 hoặc nhiều răng thì phương pháp trồng răng sứ đạt hiệu quả nhất.
Trồng răng sứ là phương pháp phục hình lại những chiếc răng có khiếm khuyết như: răng bị thưa, hở; bị gãy, vỡ, mẻ; bị nhiễm màu nặng mà phương pháp tẩy trắng không tẩy được… bằng những chiếc răng giả có màu sắc và hình dáng hoàn toàn giống răng thật.
[I]Trồng răng sứ giúp khắc phục những khuyết điểm về hô, móm, nhiễm màu…của răng miệng[/I]
Trồng răng có 2 phương pháp chủ yếu: cầu răng sứ và Implant:
Nhiều bạn thường lo lắng khi trồng răng sứ cần lấy tủy. Tuy nhiên không phải trường hợp trồng răng sứ nào cũng đều lấy tủy răng.
[I]Trồng răng sứ có cần lấy tủy không[/I]
Tủy răng (gân máu) là phần trung tâm của chiếc răng, là một mô máu, nó chứa các mạch máu nuôi dưới răng và các dây thần kinh cảm giác cho răng. Tuỷ răng gồm có hai phần đó là tuỷ thân răng và tuỷ chân răng. Tủy răng đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng răng, răng sẽ có độ bền dài lâu nếu còn tủy, vì vậy chỉ khi thực sự cần thiết thì bác sĩ chỉ định lấy tủy răng.
[I]Hạn chế lấy tủy răng[/I]
Răng đã lấy tủy độ bền sẽ giảm xuống chỉ trong vòng từ 15 – 25 năm. Càng về sau, răng càng dòn và dễ bị mẻ, vỡ …đôi khi gãy ngang.
Những trường hợp bắt buộc phải lấy tủy răng khi điều trị như:
+ Răng cần bọc sứ lệch lạc quá nhiều: để giúp răng được thẳng đều, cải thiện thẩm mỹ đồng thời điều chỉnh được khớp cắn tốt hơn, làm cho quá trình ăn nhai tốt, bác sĩ sẽ tiến hành quá trình mài chỉnh trục răng. Việc làm ít nhiều ảnh hưởng đến tủy răng phía trong, để tránh tình trạng đau nhức sau khi bọc răng sứ thì nha sĩ phải chủ động lấy tủy.
[I]Răng cần bọc sứ lệch lạc quá nhiều[/I]
+ Phải lấy tủy nếu bọc răng sứ thẩm mỹ cho răng hô, vẩu nhiều: để tránh việc viêm nhiễm đau nhức trong quá trình mài răng chữa hô, vẩu nha sĩ sẽ tiến hành lấy tủy răng để tránh tủy răng bị ảnh hưởng.
[I]>>> Xem thêm chi tiết[/I]: trồng răng sứ có cần lấy tủy không
|
|