Thời gian đăng: 10/6/2016 15:41:44
me day man ngua là bệnh phát ban hay gặp nhất ở phụ nữ có thai. Thông thường bệnh hay xuất hiện lần đầu tiên vào 3 tháng cuối thai, xấp xỉ tuần thứ 35 của thai kì. Bệnh xuất hiện có thể gây ảnh hưởng nhiều và lớn nhất tới cuộc sống của thai phụ vì những biểu hiện khó chịu. Thai phụ thường không biết phải tìm cách điều trị nổi mề đay như thế nào cho hợp lý, vì không nắm rõ được nguyên nhân gây bệnh là gì? Để giúp chị em hiểu rõ về vấn đề này chúng tôi xin được lý giải trong nội dung bài viết dưới đây.
Thông thường ở phụ nữ mang thai khi bị mề đay mẩn ngứa thường xuất hiện đầu tiên từ trên các vết rạn da ở vùng bụng. Thương tổn khởi phát là các ban mày đay nhỏ, màu đỏ, hơi phù nề. Các ban này liên kết với nhau thành đám sẩn mày đay ở vùng bụng. Đôi khi trên các ban có thể thấy mụn nước nhỏ. Sau vài tuần, các đám ban sẩn có thể lan đến đùi, mông, ngực, cánh tay, lưng... và thường rất ngứa.
Các nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân gây nên nổi mề đay ở bà bầu:
Do nhiễm trùng: Các ổ nhiễm trùng, nhiễm nấm tiềm tàng thường là nguyên nhân gây nên bệnh mề đay mãn tính như viêm xoang, sâu răng, nhiễm trùng đường tiểu, viêm mũi – họng.
Do thực phẩm: Thực phẩm thường là thủ phạm chính gây nên bệnh nổi mề đay với các bà bầu, các thức uống, đồ ăn, gia vị có thể gây dị ứng như: sò, nghêu, tôm, cua, ghẹ, cá biển. Các loại sôcôla, bơ, sữa, pho mát… là những thức ăn không hợp khẩu vị với một số người. Ngoài ra còn có nhóm thực vật là dưa gang, dưa tây, cà chua, trái dâu, kể cả hành, tỏi.
Các loại bụi: Bụi nhà, phấn hoa, bụi lông thú và các loại ký sinh trùng cũng là nguyên nhân của mề đay mãn tính.
Thuốc men: Có rất nhiều loại thuốc có thể gây dị ứng và nổi mề đay như: Penicilline, Aspirine, Sulfamides; một số loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp…
Các chất phụ gia: Chúng có thể là chất tự nhiên như các loại men, giấm hoặc chất hóa học dùng để bảo quản và nhuộm màu thực phẩm.
Ngoài ra các yếu tố về cảm xúc, thay đổi nhiệt độ, áp lực cọ xát do quần áo chật bó cũng có thể làm nổi mề đay.
Cách chữa bệnh mề đay cho phụ nữ có thai :
Bệnh mề đay là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus mề đay gây nên. Đối với người bị mề đay có thể không vấn đề gì nhưng nó lại cực kì nguy hiểm cho phụ nữ khi có thai. Nó không những gây viêm nhiễm khắp cơ thể mà còn có thể gây viêm nhiễm trong tử cung thông qua nhau thai và bộ phận sinh dục. Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh mề đay sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bệnh này cũng là một trong số các nguyên nhân dẫn đến sảy thai, thai nhi khó phát triển trong tử cung hoặc để lại chứng mề đay bẩm sinh cho bé.
Việc điều trị hiện nay chủ yếu chỉ là điều trị triệu chứng. Dùng thuốc bôi mỡ hoặc kem steroide loại mạnh như Temovat (clobetason) hay Diplrolene (betametasone) từ 5 – 6 lần/ngày có thể hạn chế ngứa và phòng thương tổn lan rộng ra. Khi các dát sẩn đã đỡ thì có thể dùng loại thuốc bôi steroide nhẹ hơn. Các trường hợp nặng có thể dùng steroide đường uống. Uống kháng Histamin nhìn chung ít hiệu quả chống ngứa hơn là steroide, nhưng có thể sử dụng vào ban đêm để giúp giấc ngủ
Tham khảo thêm : chữa bệnh nổi me day sau sinh và noi me day o tre em. |
|