Thời gian đăng: 25/8/2016 00:25:59
Bệnh tiểu đường có chữa được không – là câu hỏi mà còn rất nhiều người lo lắng và hoài nghi. Những ai bị bệnh tiểu đường sẽ biết rằng bệnh này là tình trạng dối loạn chuyển hóa chất đường trong máu khi hàm lượng insulin của tuyến tụy bị giảm hay thiếu tác động trong cơ thể làm cho tế bào trong cơ thể không sử dụng được đường glucose trong máu dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao.
1 . Bệnh tiểu đường có chữa được không ?
Bệnh tiểu đường là nguyên nhân chính dẫn tới các bệnh hiểm nghèo về tim mạch vành, tai biến mạch máu não, suy thận, liệt dương…nhưng chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được căn bệnh này nếu như người bệnh thực hiện nghiêm túc 3 nguyên tắc trong điều trị bệnh tiểu đường : Chế độ ăn uống, Tập thể dục và uống thuốc.
Đối với bệnh tiểu đường type 2 hoàn toàn có thể có thể khống chế được bệnh thậm chí có trường hợp bệnh có thể khỏi hoàn toàn bằng chế độ ăn uống và tập thể dục.
Bệnh tiểu đường là tình trạng dối loạn chuyển hóa chất đường glucose trong máu khi insulin của tuyến tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể dẫn tới tế bào trong cơ thể không sử dụng được đường glucose trong máu, khiến cho lượng đường trong máu tăng cao.
Bệnh tiểu đường là nguyên nhân chính dẫn tới các bệnh hiểm nghèo về tim mạch vành, tai biến mạch máu não, suy thận, liệt dương…Vậy bệnh tiểu đường có chữa được không – Đây là câu hỏi mà rất nhiều người còn hồ nghi.
2 . Bệnh tiểu đường chữa được không? Một số tìm hiểu về điều trị bệnh tiểu đường
Tiểu đường là một bệnh mãn tính và không thể chữa khỏi. Cho tới nay không có loại thuốc nào có thể chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường. Mục tiêu điều trị chính trong bệnh tiểu đường là kiểm soát tốt đường huyết (thông qua chế độ ăn uống, luyện tập và dùng thuốc) và kiểm soát tốt biến chứng (bằng cách kiểm soát tốt đường huyết; kiểm soát tốt các bệnh cơ hội như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu… phát hiện sớm và điều trị tích cực khi biến chứng xảy ra). Vì vậy khi lựa chọn sử dụng, bạn nên lưu ý đến những sản phẩm đáp ứng được cả 2 mục tiêu điều trị này.
Mục tiêu chính trong điều trị bệnh tiểu đường bằng chế độ uống phải luôn đảm bảo được các yêu câu sau:
- Đưa mức đường huyết về càng gần bình thường càng tốt.
- Bảo vệ tim mạch, kiểm soát huyết áp, chống lại các loại chất béo có hại cho tim mạch.
- Giữ cân nặng ở mức hợp lý.
- Ngăn chận hay làm chậm xuất hiện các biến chứng của đái tháo đường.
- Bảo vệ sức khỏe, giúp người bệnh cảm thấy luôn luôn khỏe mạnh, lạc quan và tuân thủ tốt chế độ ăn.
Tuy nhiên với bệnh tiểu đường chế độ ăn uống không thể áp dụng chung cho tất cả các bệnh nhân mà phải xây dựng chế độ ăn uống thích hợp cho từng người. Đối với từng bệnh nhân tiểu đường chế độ ăn uống phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Mức cân nặng, giới tính
- Nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng).
Bệnh tiểu đường chế độ ăn uống phải tuân thủ theo quy tắc chung bao gồm 3 nhóm năng lượng chính: Carbohydrate (Hydrat-carbon), Chất đạm (prôtêin) và chất béo.
- Lượng Carbohydrate ( tinh bột ) là nguồn năng lượng chính của cơ thể nó chiếm khoảng 50% lượng calo chung trong khẩu phần ăn. Các sản phẩm giàu tinh bột như bánh mì và ngũ cốc – như bánh mì, ngũ cốc ăn sáng, cơm, mì, lúa mạch, cháo, bột sắn…
3 . Bệnh tiểu đường chữa được không? Tiểu đường loại nào có thể chữa được dứt điểm?
Về cơ bản,bệnh tiểu đường được phân làm hai loại:
– Tiểu đường tuýp 1: Đây là dạng tiểu đường mà tuyến tụy không thể sản xuất được insulin và bệnh nhân phải tiêm insulin từ ngoài vào để kiểm soát lượng đường trong máu.
Một điều đáng tiếc là tiểu đường tuýp 1 sinh ra do cơ chế tự miễn của cơ thể, không thể phòng tránh được bằng dinh dưỡng và tập luyện. Cho đến nay các loại thuốc đặc trị mới chỉ dừng lại được ở mức làm giảm liều dùng insulin cho người bệnh. Tuy nhiên, tiểu đường loại này chỉ chiếm 10-15% tổng số ca mắc tiểu đường.
– Tiểu đường tuýp 2: ở dạng này tuyến tụy vẫn còn khả năng sản xuất insulin nhưng lại quá ít hoặc kém chất lượng, không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể.
Chiếm từ 85-90% tổng số người mắc bệnh tiểu đường nhưng may mắn là, bệnh tiểu đường có thể chữa được và phòng tránh được là bệnh tiểu đường type 2 nếu phát hiện kịp thời. Loại tiểu đường “lối sống” này hình thành là do những thói quen sống không lành mạnh như ít vận động, ngồi nhiều, ăn quá nhiều chất béo dẫn đến béo phì… mà ra.
Trong tương lai gần, bệnh tiểu đường type 2 có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng thuốc và lối sống lành mạnh – đó là nhận định trong năm 2014 của các nhà khoa học thuộc trường Đại học Manchester – Vương quốc Anh.
Mặc dù có thể phòng ngừa được nhưng tỉ lệ bệnh nhân tử vong vì tiểu đường loại 2 lại nhiều hơn tiểu đường loại 1. Nguyên nhân là do tâm lý chủ quan, coi thường bệnh tật, khi phát hiện bệnh thì hầu hết các trường hợp đều đã chuyển sang giai đoạn biến chứng rồi.
Cho dù ở thời điểm hiện tại căn bệnh này vẫn chưa thể chữa trị dứt điểm, nhưng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về tế bào gốc, về các hoạt chất sinh học từ tự nhiên đã mở ra hy vọng về việc trả lời câu hỏi bệnh tiểu đường có chữa được không của người bệnh.
4 . Bệnh tiểu đường chữa được không?Kiểm soát bệnh tiểu đường bằng lối sống lành mạnh
Khi nhận được kết quả chẩn đoán bệnh tiểu đường type1 hay type2, hầu hết mọi người đều cảm thấy lo lắng bởi bạn chưa từng chuẩn bị kiến thức để có thể tự giải đáp hàng loạt những vấn đề liên quan như: “Bệnh tiểu đường có chữa khỏi không? Thuốc nào chữa khỏi bệnh tiểu đường? Ai đã chữa khỏi bệnh tiểu đường? ...”. Bạn dễ bị rối tung vì có quá nhiều lời khuyên và không biết nên bắt đầu từ đâu để kiểm soát căn bệnh này.
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, bệnh tiểu đường mặc dù rất khó điều trị dứt điểm, nhưng bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được nó và giảm thiểu nguy cơ phát triển các biến chứng, thông qua lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc điều trị.
Một lối sống lành mạnh bao gồm:
- Tăng cường vận động thể chất: Luyện tập thể dục thường xuyên sẽ giúp giảm đề kháng insulin và ổn định đường huyết. Hiệp hội Tiểu đường Mỹ khuyến cáo bạn nên luyện tập ít nhất 30 - 60 phút/ngày với cường độ vừa phải, bằng cách đi bộ, đạp xe hay bơi lội…
- Duy trì chế độ ăn lành mạnh: tăng cường chất xơ, cắt giảm chất béo và lượng carbonhydrat (có trong tinh bột và đường) tiêu thụ mỗi ngày.
- Kiểm soát trọng lượng khỏe mạnh: Thừa cân sẽ làm tăng tình trạng đề kháng insulin và thúc đẩy biến chứng tiểu đường. Bởi vậy, nếu bạn có thừa cân hay béo phì, hãy lên kế hoạch để giảm cân và duy trì nó ở mức hợp lý, với chỉ số khối cơ thể - BMI (Body Mass Index) trong khoảng 18 – 23 ở nữ và 20 – 25 ở nam.
- Bỏ hút thuốc lá
- Giảm căng thẳng, ngủ đủ giấc và đúng giờ để giúp làm giảm quá trình stress oxy hóa - một cách để kiểm soát biến chứng tiểu đường.
Lưu ý bệnh tiểu đường chế độ ăn uống nên dùng các loại Carbohydrate hấp thu chậm.
- Lượng chất đạm ( protein ) chiếm khoảng 15 trong khẩu phần ăn. Nên dùng các loại đạm có nguồn gốc thực vật, các loại đậu, đậu hủ. Đối với đạm động vật thì nên ưu tiên ăn cá.
- Lượng lipit chiếm tới 35% khẩu phần ăn của bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường để có chế độ ăn uống tốt nên dùng các loại đạm có nguồn gốc thực vật, các loại đậu, đậu hủ. Đối với đạm động vật thì nên ưu tiên ăn cá.
Bệnh tiểu đường có chữa được không? Lưu ý chế độ ăn uống bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường chế độ ăn uống không nên dùng trực tiếp những loại thức ăn có thành phần đường hấp thu nhanh. Khi cần bổ sung chất đường, nên chọn các loại trái cây nhưng lượng trái cây cũng phải vừa đủ, không nên lạm dụng.
- Bệnh nhân tiểu đường nên ăn theo đúng bữa trong ngày (sáng, trưa, chiều). Không nên ăn nhiều bữa nhỏ hay ăn xế. Tránh tối đa việc ăn khuya vì rất dễ làm đường huyết buổi sáng tăng.
- Bệnh tiểu đường với chế độ ăn uống lành mạnh cần cung cấp các loại rau, quả và trái cây thường xuyên. Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất.
Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn…
Ngoài ra với bệnh tiểu đường chế độ ăn uống có thể bổ sung thêm sữa hoặc các sản phẩm từ sữa, nhưng chỉ được dùng sữa không đường.
Xem thêm:Nấm Chaga - Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Củ gai - Điều trị động thai cho bà bầu
|
|