Thời gian đăng: 4/6/2018 09:37:55
Để xác định và chẩn đoán bệnh ở vị trí đau bụng bên trái phía trên ngoài các xét nghiệm, siêu âm, chụp x- quang thì biện pháp chẩn đoán cận lâm sàng rất có giá trị giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.
Nếu cơn đau ở mức nhẹ bạn chỉ cần nghỉ ngơi tránh những thức ăn đặc. Nếu đau ở vị trí thượng vị bên trái và đau sau khi ăn thì các thuốc giảm đau có tính kháng acid sẽ có tác dụng nhất là khi bạn cảm thấy xót và đầy bụng. Tránh những thức ăn khó tiêu như đồ xào, chiên , rán nhiều dầu mỡ. Những đồ uống sinh hơi như đồ uống có gas, café và rượu bia.
http://chuabenhdaitrang.vn/benh-phinh-dai-trang.html
Đau bụng ở trên bên trái thường là vị trí đau liên quan đến các bệnh như: viêm tuyến tụy cấp, lách to, lá lách bị tổn thương, viêm màng phổi dưới bên trái, viêm bể thận của thận trái, viêm niệu quản trái. Đau vị trí này cũng có thể do bị va đập mạnh, tai nạn khiến lá lác bị tổn thương, sưng lách hoặc dập lách.
Đau trở nên dữ dội, lan ra toàn ổ bụng, lan sang sau lưng, có thể kèm theo đái buốt nếu đó là cơn đau do sỏi thận hoặc viêm niệu quản gây nên. Cơn đau có thể do viêm phúc mạc do tiết dịch mật, dịch tụy chảy vảo ổ bụng hoặc do thủng dạ dày dịch vị.
Nếu cơn đau ở ổ bụng không nghiêm trọng và dữ dội, bạn có thể áp dụng những cách bấm huyệt để giúp làm dịu các cơn đau.
Đau bụng trên: Day các huyệt trung quản, thượng quản lương môn, hạ cự hư
Đau bụng ở rốn: Day bấm các huyệt thiên khu, hoang du, tỷ du, tức tam lý, thượng cư hư
Đa bụng phía dưới: Day bấm các huyệt quan nguyên, tam âm giao, khí hải
http://chuabenhdaitrang.vn/goc-he-mo-chua-viem-dai-trang-o-dau-tot.html
Ở những vị trí khác: Ấn mạch các huyệt âm lăng tuyền, dọc túc tam lý 2 bên trong khoảng 10 phút
Nếu cơn đau trở nên nặng hơn, đau nhiều hơn, dữ dội và liên tục, đặc biệt với người có tiền sử bệnh dạ dày, bệnh gan và mật thì cần đi khám bác sĩ ngay. Với những người bị đau bụng vị trí trên bên trái lần đầu nên trị dứt điểm, triệt để, đi khám định kỳ hoặc theo chỉ định của bác sĩ để được tư vấn và có hướng điều trị.
|
|