CẤU TẠO THANG MÁY CẦN ĐƯỢC BIẾT TRƯỚC KHI CÓ NHU CẦU LẮP ĐẶT Để giúp người sử dụng hay người có nhu cầulắp đặt thang máy hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động thang máy, chúng ta nênbiết mô hình cơ bản về cấu tạo của thang máy. Kiến thức ấy sẽ thật sự hữu íchcho bạn trước khi bạn có nhu cầu lắp đặt thang máy. Để giúp người sử dụng hay người có nhu cầulắp đặt thang máy hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động thang máy, chúng ta nênbiết mô hình cơ bản về cấu tạo của thang máy. Kiến thức ấy sẽ thật sự hữu íchcho bạn trước khi bạn có nhu cầu lắp đặt thang máy. - Đểdễ hình dung, bạn chỉ cần biết hệ thống thang máy được cấu tạo, gồm 4 phầnchính sau:
- Hố thang máy được đặt dọc theo chiều cao của toà nhà, thông suốt từ trên xuống dưới.
- Phòng máy thường bố trí ở trên đỉnh của giếng thang (đối với thang máy có phòng máy).
- Hố Pit được bố trí bên dưới sàn tầng thấp nhất của toà nhà .
- Tất cả các thiết bị điện, thiết bị cơ được lắp đặt kín và an toàn trong giếng thang, phòng máy như:
- Hệ thống điều khiển thang máy - Ray dẫn hướng - Motor kéo - Bộ Phanh - Cáp của bộ hạn chế tốc độ - Bộ hạn chế tốc độ - Giảm chấn - Cửa cabin và cửa tầng - Cabin thang máy và đối trọng Tìm hiểu kĩ hơn về các thiết bị điện vàthiết bị cơ được lắp đặt trong cấu tạp toàn hệ thống thang máy: · Hệthống điều khiển thang máy (Control Panel): là các thiết bị điện, điện tử điều khiểntheo lập trình đảm bảo cho thang máy hoạt động theo đúng chức năng yêu cầu. Thang máy tải khách thường dùng nguyêntắc điều khiển kết hợp cho năng suất cao (cùng lúc có thể nhận nhiều lệnh điềukhiển hoặc gọi tầng cả khi thang dừng và khi chuyển động): - Các nút ấn trong cabin cho phép thực hiện các lệnh chuyển động đến các tầng cầnthiết. - Các nút ấn ở cửa tầng cho phép hành khách gọi cabin đến cửa tầng đang đứng. - Các đèn tín hiệu ở cửa tầng và trong cabin cho biết trạng thái làm việc củathang máy và vị trí của cabin.
- Ray dẫn hướng: được lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo hố thang. Ray dẫn hướng đảm bảo cho đối trọng và cabin luôn nằm ở vị trí thiết kế của chúng trong hố thang máy và không bị dịch chuyển theo phương ngang trong quá trình chuyển động.
Ngoài ra ray dẫn hướng phải đảm bảo độcứng để giữ trọng lượng cabin và tải trọng trong cabin tựa lên ray dẫn hướngcùng với các thành phần tải trọng động khi bộ hãm bảo hiểm làm việc (trongtrường hợp đứt cáp hoặc cabin đi xuống với tốc độ lớn hơn giá trị cho phép).
- Motor kéo: thường lắp ở phòng máy trên nóc giếng thang (đôi khi cũng lắp ở Hố thang). Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo một vận tốc quy định làm quay puli kéo cabin lên xuống.
- Motor kéo được liên kết vớicabin và đối trọng bằng các sợi cáp nâng thông qua hệ thống puli ma sát củamotor và các puli trên hệ thống treo của cabin và đối trọng. - Khi Motor kéo hoạt động, puli masát quay và truyền chuyển động đến cáp nâng làm cabin và đối trọng chuyển độnglên hoặc xuống dọc theo giếng thang. - Motor là một phần tử quan trọngảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng hoạt động của thang máy, nó được điều chỉnhphù hợp với yêu cầu nhờ một hệ thống điều khiển điện tử ở Tủ điều khiển(Control Panel). Trên Motor kéo còn gắn một bộ Phanh: nóthực hiện nhiệm vụ giữ cho cabin đứng im ở các vị trí dừng tầng. Khối tác độnglà hai má phanh kẹp lấy tang phanh. Tang phanh gắn đồng trục với trục động cơ. - Hoạt động đóng mở của phanh được phốihợp nhịp nhàng với quá trình làm việccủa động cơ. Địa chỉ: - Trụ sở: Số 8/2A, Ngõ Tự Do - Đại La - Trương Định -Hai Bà Trưng - Hà Nội - Văn phòng giao dịch: Số 4A - 40/60 Phố Tạ Quang Bửu- Bách Khoa - Hà Nội - Điện thoại: (04).3868.3211 Fax: (04).3623.1494 |