Trong thi công kiến trúc nói chung và thiết kế ở dân dụng nói riêng, thì thi công móng được coi là vấn đề cốt yếu nhất. Móng cọc được giá cố và thiết kế bởi nhiều thành phần khác nhau từ cọc bê tông cốt thép, đá, tràm, bê tông…Vậy móng cọc là gì? và thi công móng cọc gồm những bước nào? Hãy cùng Tủ Bếp Gỗ An Cường giải đáp câu hỏi này qua bài viết sau nhé. Móng cọc là gì?Móng cọc là móng được dùng phổ biến ở những công trình có trọng tải lớn. Được thi công xây dựng trên nền đất yếu. Móng cọc bao gồm có cọc và đài. Nhiệm vụ của chúng chính là chuyển hướng tải trọng từ công trình xây dựng đi qua lớp đất xốp đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu xung quanh nó. Phân loại:Móng cọc cơ bản hiện nay được chia ra làm 2 loại. Đó là: - Móng cọc đài thấp là: loại móng trong đó gồm các cọc chịu nén hoàn toàn và không chịu trọng tải uốn. Loại móng này sẽ thường được đặt sao cho áp lực ngang của bề mặt móng phải được cân bằng với áp lực bị động của đất.
- Móng cọc đài cao: Loại móng cọc này có chiều sâu của móng thấp hơn chiều cao của cọc. Bởi vậy,móng cọc chịu cả hai tải trọng uốn nén.
Cấu tạo:– Kết cấu móng cọc - Cọc bê tông cốt thép
- Cọc gỗ
- Loại cọc thép
- Cọc gỗ
- Cọc hỗn hợp
– Cấu tạo của đài cọc - Đài cọc sẽ có chức năng là cầu nối liên kết giữa các cọc lại với nhau.
- Khoảng cọc xiên là 1.5D, giữa hai cọc là 3D, …
- Độ sâu chôn cọc trong đài sẽ phải lớn hơn 2D. Nhưng không lớn hơn quá 120cm so với đầu cọc nguyên.
Ưu nhược điểm của móng mọcƯu điểm của móng cọc:– Độ lún của móng cọc thấp gần như không đáng kể, bởi vậy sẽ ít gây biến dạng cho công trình.
– Móng cọc được chôn sâu trong nền đất tốt, trong thời gian sử dụng công trình sẽ không bị lún ảnh hưởng đến công trình lân cận.
– Quy trình thực hiện móng cọc có thể thay đổi những thông số của sao cho phù hợp với cơ địa của công trình.
– Giá thành thấp hơn so với những loại móng khác trên nền đất yếu.
– Đối với móng cọc sẽ dùng cọc bê tông được đúc sẵn – nên tiến độ thi công sẽ rất nhanh, chất lượng được đảm bảo, thi công không cần phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện thời tiết đáp ứng yêu cầu xã hội. Nhược điểm của móng cọc:– Chiều sâu thi công chỉ đạt mức trung bình , thông thường từ chiều sâu từ 10 m – 60 m.
– Tiết diện trung bình của cọc thường từ D25-D70 cho cọc tròn, 20*20 – 45*45 cho cọc vuông.
– Sử dụng công trình có tải trọng dài hạn thông thường, trung bình (từ 40T – 400T/1 cọc). – Giá thành tương đối cao.
– Công nghệ thi công đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, quy trình kiểm tra chất lượng tương đối phức tạp.
– Chất lượng bê tông do không được đầm nên sẽ bị thấp, một số công trình bị lỗi sẽ gây hư hỏng cho các công trình lân cận .
– Quá trình kiểm tra chất lượng sau khi thi công bị thụ động nên sẽ khó khăn trong xử lý các lỗi của công trình. Như vậy, bài viết trên đây đã giải đáp giúp mọi người được phần nào câu hỏi “Móng cọc là gì? Ưu và nhược điểm của móng băng” . Mong rằng với những chia sẻ trên đây của Tủ Bếp Gỗ An Cường sẽ hữu ích cho mọi người trong việc đưa ra phương án thiết kế hoàn hảo nhất ngôi nhà thân yêu để khẳng định bản lĩnh và gu thẩm mỹ của mình. Nguồn: https://tubepgoancuong.vn/mong-coc-la-gi-uu-nhuoc-diem-cua-mong-coc/
|