Tượng gỗ đạt ma sư tổ uy nghi cho phòng khách của gia chủ trong dịp xuân về
Chất liệu chế tác: Nu nghiến
Giá: 40.000.000 VND
Đôi nét về sản phẩm:
Đạt ma sư tổ nu nghiến cao 2m22
Tổ Bồ Đề Đạt Ma được Thiền tông Trung Quốc công nhận là Sơ tổ của Thiền tông Đông độ. Nhưng lúc vừa tới Trung Quốc không phải ngài liền tạo được sự ảnh hưởng rộng lớn trong Phật giáo, mà sức ảnh hưởng của Ngài giống như một hạt giống gieo xuống, mỗi ngày một sinh sôi nảy nở và cuối cùng là trùm khắp tất cả.
Chi tiết sản phẩm: Đạt ma sư tổ
1. Kích Thước : Cao: 222 cm X Rộng: 60cm
2. Chất liệu : Gỗ Nu Nghiến
3. Giá bán: 40,000,000 VNĐ
Chúng ta không thể dùng nhãn quan của các thiền giả đời sau để nghĩ về ngài và xem thường ngài. Ý nghĩa chân chánh mà thiền Đạt Ma đại biểu có sức ảnh hưởng rộng lớn đối với Phật giáo Trung Quốc, nên muốn nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc thì vấn đề lớn nhất là phải hiểu rõ Thiền tông Trung Quốc.
Tùy theo sự phát triển của Thiền pháp mà các truyền thuyết về Tổ Bồ Đề Đạt Ma trong truyện ký trước sau không hoàn toàn giống nhau. Đây là một hiện tượng rất bình thường trong các tôn giáo. Liên quan đến những truyện ký thuở thiếu thời của tổ Bồ Đề Đạt Ma có “Lạc Dương Già lam ký”, gọi tắt là “Già lam ký” (Đại Chánh, 51, 1000 giữa) của Dương Huyễn Chi (547); “Lược biện Đại thừa nhập đạo tứ hạnh cập tự” (Đại Chánh, 85, 1284 cuối-1285 giữa) của ngài Đàm Lâm (khoảng 585); Bồ Đề Đạt Ma truyện, quyển 16 trong “Tục Cao tăng truyện” (Đại Chánh, 50, 551 giữa và cuối) của ngài Đạo Tuyên. Đạt Ma truyện trong “Tục Cao tăng truyện” chủ yếu căn cứ vào hai quyển được nêu ở trên, chỉ bớt hoặc thêm một vài chi tiết khác mà thôi.
Bồ Đề Đạt Ma còn gọi tắt là Đạt Ma. Trong truyền thuyết của các Thiền giả đời sau, Ngài còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau. Trong “Bồ Đề Đạt Ma Nam tông định thị phi luận” của ngài Thần Hội, tác giả cũng gọi tên ông là Bồ Đề Đạt Ma. Ngài Thần Hội dẫn “Thiền tự kinh” để chứng minh tính truyền thừa của Bồ Đề Đạt Ma như trong “Thần Hội Hòa thượng di tập”. Theo đó, Ngài Thần Hội cho rằng Đạt Ma Đa La là Bồ Đề Đạt Ma. Vì vậy mà trong truyền thuyết có khi người ta gọi Ngài là Bồ Đề Đạt Ma, cũng có khi gọi là Đạt Ma Đa La. Trong “Lịch đại Pháp bảo ký” (774), tác giả đã tổng hợp hai tên này lại và gọi chung là Bồ Đề Đạt Ma Đa La. Đây là sự kết hợp nhầm lẫn trong các truyền thuyết, hoàn toàn không phải ngài Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Quốc truyền Thiền tông. Trong truyền thuyết cho rằng hai người – Bồ Đề Đạt Ma và Đạt Ma Đa La là một. Thậm chí tên của các ngài cũng bị viết khác đi như: Đạt Ma Đa La (達摩多羅) thành (達磨多羅), Bồ Đề Đạt Ma (菩提達摩) thành (菩提達磨).
CƠ SỞ MỸ NGHỆ OANH ĐIỆP THEO DÁNG GỖ TỰ NHIÊN
Địa chỉ : Đông Giao - Lương Điền - Cẩm Giàng - Hải Dương.
ĐT : 0320.3777954. Hotline : 0904222936 ( Mr Điệp )
Website: http://langnghemoc.vn
Email : vuvandiep123@gmail.com
http://youtu.be/VQ36YYQ7vmg
tags:tượng gỗ di lặc,tượng gỗ mỹ nghệ,lục bình, lục bình gỗ hương, loc binh dep, đồ gỗ mỹ nghệ, di lac, tuong go di lac, tuong go di lac, dat ma su to, sap go dep
|