Hàng khuyến mãi Hang khuyen mai hang thanh ly hàng thanh lý

Từ khóa hot: Thời trang Đồng hồ Thẩm mỹ Xây dựng Chăm sóc sức khỏe   |  
Tìm nâng cao
In Chủ đề trước Tiếp theo

Người bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt [Copy địa chỉ]

Thời gian đăng: 27/8/2016 12:50:52
Bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt thậm chí có thể dẫn tới mù, đây là một trong những triệu chứng nguy hiểm nhất ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Ngoài mờ mắt những người bị bệnh tiểu đường còn bị ảnh hưởng giao động tầm nhìn, mất tầm nhìn, nhìn đêm kém, khả năng phân biệt màu sắc kém.






Theo nghiên cứu, sau khoảng từ 5 đến 10 năm người bị bệnh tiểu đường tuýp 1 chiếm khoảng 90 % và 60 % người thuộc tiểu đường Tuýp 2 trong số những người mắc tiểu đường và với con số đó thì hầu hết đều có thể sẽ bị biến chứng bệnh tiểu đường về mắt và dẫn đến mù lòa.

Những biến chứngbệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt gây ra làm suy giảm thị lực, gây tàn phế, mất khả năng lao động của người bệnh. Để ngăn ngừa các biến chứng mắt do bệnh tiểu đường gây nên, người bệnh phải kiểm soát thật tốt đường huyết, giữ mức đường huyết trong vùng an toàn bằng cách thực hiện chế độ ăn kiêng đường, tăng chất đạm, và rau tươi.

Bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt thậm chí dẫn đến mù, mù lòa do chủ quan với biến chứng bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, việc bổ sung Lutein & Zeaxanthin có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng giúp bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa được các biến chứng ở mắt.

Lutein & zeaxanthin là hai thành phần chính cấu tạo nên điểm vàng của mắt. Sự toàn vẹn của điểm vàng sẽ giúp cho mắt nhìn sự vật được dễ dàng và rõ nét hơn.
Tại điểm vàng của mắt, Lutein & zeaxanthin có 2 chức năng bảo vệ rất quan trọng, hấp thu chuyên biệt ánh sáng xanh (có bước sóng gần tia cực tím), là ánh sáng có năng lượng cao nhất và có khả năng gây thương tổn cao nhất tại võng mạc. Bên cạnh đó, Lutein & zeaxanthin còn tác dụng chống ô-xy hóa giúp chống lại các gốc tự do gây thương tổn điểm vàng.

Trong quá trình phát triển bệnh tiểu đường có thể gây ra bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt. Một trong số chúng có thể kể đến như bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể, glaucom... Đây cũng được xem là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở người bệnh tiểu đường.

Đường máu tăng cao kéo dài do thiếu hụt insulin hoặc insulin làm việc không hiệu quả có thể làm tổn thương các mạch máu nhỏ (vi mạch). Trong khi đó mắt được nuôi dưỡng là nhờ các mạch máu nhỏ này.

Đồng thời khi đường huyết tăng cao có xu hướng kéo nước vào lòng mạch để pha loãng nồng độ đường gây xuất huyết, phù nề và ngoài ra bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt. Nhưng khi thấy những dấu hiệu này đa phần người bệnh lại không nhận biết được mình đang gặp phải biến chứng tiểu đường mà chỉ nghĩ đơn thuần là do tuổi già hoặc các bệnh khác.

1 . Biến chứng bệnh tiểu đường bị mờ mắt
Biến chứng ở mắt có nhiều, nhưng chỉ xin nói đến 2 biến chứng gây mù quan trọng, là bệnh lý võng mạc tiểu đường (Retinopathie diabétique) và đục thủy tinh thể. Và những biến chứng bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt nặng có thể dấn đến mù. Ngoài ra còn có những vấn đề khác với mắt như:

Bệnh lý võng mạc tiểu đường:
Tỷ lệ tăng theo thời gian mắc bệnh tiểu đường và quan trọng là tăng đường huyết kinh niên.
Sau khoảng 10-15 năm tiến triển thì 90% loại type I và 60% loại type II có bệnh lý võng mạc.

Trong đó 50% dẫn đến mù lòa. Bệnh tiến triển thầm lặng, người bệnh không cảm thấy triệu chứng cơ năng, cho đến khi bệnh lý bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt tiến triển nhanh, gây mù lòa mới phát hiện thì bệnh đã nặng, khó có khả năng hồi phục.

Bệnh lý võng mạc tiểu đường phát sinh do rối loạn quá trình chuyển hóa gây tổn hại ở huyết quản và tế bào thần kinh võng mạc, nên có hiện tượng phình mạch hay tắc mạch vi ti ở các huyết quản trước võng mạc, có vùng hoại tử nhỏ hoặc lan rộng ở võng mạc chu biên hay trung tâm, nặng hơn thì có xuất huyết, thoái hóa võng mạc từng vùng, nhất là phù hoàng điểm.

Do thiếu máu nuôi dưỡng, phát sinh các tân mạch, gây xuất huyết võng mạc xâm nhập vào pha lê thể, co kéo làm bong võng mạc hay tăng áp tân mạch. Đó là bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt.

Bệnh đục thủy tinh thể (T3):
Bệnh đục T3 trên người bị bệnh tiểu đường xuất hiện sớm trước tuổi, thường là ở người trẻ, tiến triển rất nhanh đến đục toàn bộ có khi chỉ trong vài 3 tuần, vài 3 tháng, chứ không phải hàng năm như trên người bình thường.

Và theo 1 số công trình nghiên cứu tỷ lệ bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt bị đục thủy tinh thể ở người tiểu đường cao gấp 6 lần ở nhóm người bình thường.

Bệnh do cơ chế chất sorbitol và glucose tích tụ trong T3 làm tăng sự thẩm thấu, T3 căng phồng mặt khác gây sự thay đổi thành phần các chất lỏng và cristalline trong T3, nên T3 mất tính trong suốt.
Vì vậy trên bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt cả 2 mắt và tiến triển nhanh không từ từ như hiện tượng lão hóa ở người già. Và trong chuyên môn phân loại là đục T3 bệnh lý.

Khoảng 60% bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ bị đục thủy tinh thể và tỉ lệ này càng phổ biến hơn ở người bệnh tiểu đường type 1. Đục thủy tinh thể là hiện tượng thể thủy tinh của bạn bị mờ đục, ngăn ngừa đường dẫn truyền của tia sáng đến võng mạc.

Ban đầu đục thủy tinh thể chỉ làm cho tầm nhìn của bạn bị suy yếu đi nhưng nếu không được điều trị kịp thời biến chứng bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt có thể dẫn đến mù lòa.

Đục thủy tinh thể nếu được phát hiện sớm, biến chứng bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt sẽ chưa làm ảnh hưởng nhiều đến thị lực bạn có thể chỉ cần kiếm soát tốt đường huyết.

Nếu thị lực đã bị giảm sút nghiêm trọng bác sỹ có thể chỉ định mổ thay thủy tinh thể nhân tạo. Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số nhược điểm như thị lực không được khôi phục hoàn toàn, thủy tinh thể bị tái đục trở lại.

Tăng nhãn áp (Glaucom) do tiểu đường:
Tăng nhãn áp xảy ra khi áp lực một hoặc cả hai mắt tăng lên do các mạch máu bị xuất huyết làm thoát dịch ra bên ngoài trong bệnh tiểu đường. Sự gia tăng áp lực này làm tổn hại đến các dây thần kinh và hệ thống vi mạch nuôi dưỡng mắt làm ảnh hưởng đến tầm nhìn của người bệnh gây nên biến chứng bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt.

Có nhiều loại tăng nhãn áp khác nhau nhưng thông thường nhất là tăng nhãn áp góc mở (hoặc glaucom góc mở). Bệnh thường tiến triển dần dần ít gây ra bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt hoặc đôi khi bạn có thể gặp phải vài dấu hiệu như thị lực giảm, đau đầu, nhức mỏi mắt…

Người bệnh tiểu đường cũng có thể phát triển dạng tăng nhãn áp do phát triển của mạch máu mới (Glaucom neovascular). Trong hình thức này các mạch máu mới sẽ tăng sinh trên phần mống mắt (là bộ phận làm cho mắt có màu đen, xám) ngăn chặn dòng chảy bình thường của hệ thống thoát dịch từ đó làm tăng áp lực lên mắt.

Tăng nhãn áp khó được điều trị dứt điểm nhưng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường nặng bị mờ mắt bạnhoàn toàn có thể được kiểm soát bằng thuốc, laser hoặc phẫu thuật.

Lựa chọn phương pháp điều trị nào sẽ phụ thuộc vào dạng tăng nhãn áp mà bạn đang gặp phải. Các phương pháp kiểm soát bệnh tiểu đường này đều nhằm mục đích cải thiện hệ thống thoát dịch trong mắt và để điều trị hiệu quả người bệnh tiểu đường nên thường xuyên thăm khám mắt định kỳ để sàng lọc và phát hiện sớm tăng nhãn áp.Xem thêm:
Nấm Chaga - điều trị tiểu đường hiệu quả
Củ gai - Hỗ trợ an thai cho bà bầu

Đánh giá

Lưu trữ | Phiên bản Mobile | Quy chế | Chính sách | Chợ24h

GMT+7, 22/11/2024 11:11 , Processed in 0.121959 second(s), 131 queries .

© Copyright 2011-2024 ISOFT®, All rights reserved
Công ty CP Phần mềm Trí tuệ
Số ĐKKD: 0101763368 do Sở KH & ĐT Tp. Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/7/2005, sửa đổi lần thứ 4 ngày 03/11/2011
Văn phòng: Tầng 9, Tòa Linh Anh, Số 47-49 Khuất Duy Tiến, P. Thanh Xuân Bắc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (84) 2437 875018 | (84) 2437 875017 | E-Mail: cho24h@isoftco.com

Lên trên